Đốt cháy 11,2 gam bột Ca bằng O2, thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

2P => Ca3P2 => 2PH3 => P2O5

=> nP2O5 = 1/2 nP = 0,1

6NaOH + P2O5 => 2Na3PO4 + 3H2O

0,1------> 0,2

CM Na3PO4 = 0,2/0,5 = 0,4M

15 tháng 9 2016

nH+=5.10-3 mol         nOH-=0,4x mol

a/  dung dich thu duoc co pH=11 nen bazo du

[H+]=10-11 M  => [OH-]=10-3 M => nOH-=10-3.0,3 mol

H+            +     OH-    --------->  H20

5.10-3              0,4x

5.10-3              5.10-3

                        10-3.0,3

ta co: 0,4x=5.10-3+10-3.0,3=> x=0,01325 M

cau b tuong tu

 

giải giúp mình mấy câu này với: 1, Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X ( không có ion amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là ...
Đọc tiếp

giải giúp mình mấy câu này với:

1, Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X ( không có ion amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là A. 29,89% B. 27,09% C.28,66% D. 30,08%

2, Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất răn khan. Giá trị của m là: A. 8,52 B. 7,81 C. 21,3 D. 12,78

3, Cho m gam Mg vào dung dịch có chưa 0,29 mol HNO3 loãng thì phản ứng vừa đủ, thu được 0,56 lít hỗn hợp gồm N2O và NO có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,2 ( đktc). Giá trị của m là: A.2,64 B.1,92 C.1,8 D. 2,76

0
18 tháng 12 2017

nHNO3 = 0,08.1 =0,08 mol

3Cu + 8HNO3 ➝ 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

0,03←0,08 → 0,03 → 0,02

⇒ nCu = 0,03 ⇒ m = mCu = 1,92 g

nNO = 0,02 ⇒ VNO = 0,02.22,4= 4,48l

(Cu tác dụng với HNO3 loãng thì thường sinh ra khí NO còn HNO3 đặc thì sinh ra khí NO2)

b) m muối = mCu(NO3)2 = 0,03.188 = 5,64g

c) Cu(NO3)2 ➝ CuO + NO2 +O2

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nCuO = nCu(NO3)2 = 0,03 mol

⇒ mCuO = 0,03.80 =2,4 g

25 tháng 9 2016

Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu,Zn,Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dược dung dịch X cô cạn dung dịch X thu được 67,3 gam muối khan ( không có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
nNO3 trong muối = 67.3-17.7 / 62 = 0.8(mol)
Cu(NO3)2 >>CuO + 2NO2 + 1/2O2
Mg(NO3)2 >>MgO + 2NO2 + 1/2O2
Zn(NO3)2 >>ZnO + 2NO2 + 1/2O2
hoặc là M(NO3)2 >>MO + 2NO2 + 1/2O2 ( theo pt >> tỉ lệ mol)
>>m chất rắn = 24.1 (g)

25 tháng 9 2016

bạn có thể giải thích cho mình chỗ suy ra tỉ lệ mol k?

6 tháng 11 2016

quy đổi hh thành fe,cu,s : 56x+64y+32z=6,48 (1)

Fe--->fe+3+3e

cu--->cu+2+2e

s--->s+4+4e

o2+4e---->2o2-

bte:3x+2y+0,28=0,45 (2)

giải 12--->x=0,03 ,y=0,04

phần :2 fe--->fe+3+3e

cu---->cu+2+2e

n+5+1e--->

s--->s+6

<=>0,03.3+0,04.2+0,07.6=nNO2====>v=13,216 l

ket tủa có :Fe(oH)3=nFe;cu(oh)2=nCu;BaSO4=nS--->m=23,44g

20 tháng 9 2016

x=0,2

y=0,1

 

14 tháng 6 2018

Coi hỗn hợp bazo là 0,5 mol MOH với M = 32,6 g (Phương pháp trung bình)
mmuối khan = 35,4
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}MH_2PO_4:x\\M_2HPO_4:y\end{matrix}\right.\Rightarrow_{ }\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,5\\129,6x+161,2y=35,4\end{matrix}\right.\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}MH_3PO_4:y\\M_2HPO_4:x\end{matrix}\right.\Rightarrow_{ }\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=0,5\\161,2x+192,8y=35,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
TH1:M3PO4 : 0,5⇒mmuoi=68,4 (L)

14 tháng 6 2018

Đây là TH 1L nha