Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On
\(\dfrac{0,12}{n}\leftarrow0,03\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 tm => MM = 27 (g/mol)
=> M là Al
\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,075(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2}=1,68(l)$
b, Trường hợp 1: R không phải kiềm và kiềm thổ
$Ba+2H_2O\rightarrow Ba(OH)_2+H_2$
Ta có: $n_{Ba}=0,15(mol)\Rightarrow m_{R}=-4,55(g)$ (Loại)
Trường hợp 2: R là kiềm hoặc kiềm thổ
Ta có: $n_{R}=\frac{0,1}{n}(mol)$ (Với n là hóa trị của R)
Mặt khác $n_{Ba}+n_{R}.n:2=0,15\Rightarrow n_{Ba}=0,1(mol)\Rightarrow m_{R}=2,3$
Do đó $M_{R}=23n$
Vậy R là Na
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4X + nO2 --to--> 2X2On
\(\dfrac{1,2}{n}\)<-0,3
=> \(M_X=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => Loại
Xét n = 3 => MX = 27 (g/mol)
=> X là Al
Cho kim loại hóa trị 3
PTHH: 4X + 3O2 --to> 2X2O3
nX = \(\dfrac{10,8}{X}\)(mol)
n O2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)
Theo phương trình ta có:
\(\dfrac{10,8}{X.3}\) = 4 . 0,3
=> X = 27
=> X là Nhôm (Al)