Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) nAgCl = 0,03 mol = nCl trong muối sắt
=> mCl = 1,065g => mFe = m muối - mCl = 1,625 - 1,065 = 0,56g
=> nFe = 0,01 mol
nFe : nCl = 1:3 => FeCl3
2) nOH- : nH3PO4 = 1,375 => muối tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4
Gọi số mol NaH2PO4 và Na2HPO4 lần lượt là a, b. Ta có hệ:
bảo toàn Na: a + 2b = 0,0275
Bảo toàn P: a + b = 0,02
=> a, b
Đáp án A
1mol Fe → 1 mol oxit sắt → CT có chứa 1 nguyên tử Fe
→ CT: FeO
Gọi CTTQ của ox sắt là FexOy
PTHH ; \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\) (1)
\(56x+16y\left(g\right)\)________________ymol
__11,6g____________________0,2mol
Vì Ca(OH)2 dư nên xảy ra pư tạo muối TH
\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=0,2mol\)
(1) => 11,2x + 3,2y = 11,6y
=> 11,2x = 8,4y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH là Fe3O4
Câu 1 có thiếu đề ko bạn?
Gọi CTTQ của ox sắt là FexOy
\(PTHH:\left(\dfrac{0,03}{y}\right)Fe_xO_y+2yHCl\left(0,06\right)\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(n_X=\dfrac{1,6}{56x+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTTh của X là Fe2O3
a) 2Cu + O2 ---to---> 2CuO
b) 3Fe + 2O2 ---t0---> Fe3O4
c) 4P + 5O2 ---t0---> 2P2O5
d) CaCO3 ---to---> CaO + CO2
e) 4FeS2 + 11O2 ---t0---> 2 Fe2O3 + 8SO2
f) 2KMnO4 ---t0---> MnO2+ O2 + K2MnO4
2KClO3 ---t0---> 2KCl + 3O2
a) 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
b) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
c) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) P2O5
d) CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
e) 4FeS2 + 11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 8SO2
f) 2MnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 +O2
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
Bài 2
---------------------------------------------------------------Bài làm -----------------------------------------------------------
Theo đề bài ta có : nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(K2O+H2O\rightarrow2KOH\) (DD A )
0,2mol..................0,4mol
a) Nồng độ mol của dung dịch KOH là : \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,27\left(M\right)\)
b) Ta có PTHH :
\(2KOH+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2O\)
0,4mol........0,2mol..........0,2mol
=> V\(_{H2SO4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(lit\right)\)
c) Ta có :
mct = mK2SO4 = 0,2.174 = 34,8 (g)
Câu c thiếu đề nên ko thể làm tiếp được
Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng.
Theo đề bài ta có : \(nH2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(\left(1\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2\uparrow\)
0,1mol.......0,2mol..........................0,1mol
(2) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\)
0,1mol.............0,2mol
Ta có : mZn = 0,1.65 = 6,5 (g) => mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1(g) => nZnO = 0,1 (mol)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%mZnO=100\%-44,52\%=55,48\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta có : \(nHCl=nHCl_{\left(1\right)}+nHCl_{\left(2\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
Vậy...............
Đáp án A