Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:n_{C_2H_2}=a\left(mol\right),n_{CH_4}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=a+b=0.15\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(C_2H_2\rightarrow2CO_2\)
\(CH_4\rightarrow CO_2\)
\(n_{CO_2}=2a+b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)
\(\%C_2H_2=\dfrac{0.05}{0.15}\cdot100\%=33.33\%\)
\(\%CH_4=66.67\%\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_{_{ }2}CO_3+H_2O\)
\(0.4...............0.2............0.2\)
\(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0.2}{0.5}=0.4\left(M\right)\)
\(C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0.5-0.4}{0.5}=0.2\left(M\right)\)
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
$n_{SO_2} = n_S = \dfrac{a}{32}(mol)$
$n_{NaOH} = 0,2b(mol)$
Ta thấy : d > c
Chứng tỏ X gồm hai muối $Na_2SO_3$ và $NaHSO_3$
Suy ra :
$1 < n_{NaOH} : n_{SO_2} < 2$
$⇔ 1< 0,2b : \dfrac{a}{32} < 2$
$⇔ \dfrac{a}{32} < 0,2b < \dfrac{a}{16}$
$⇔ \dfrac{5a}{32} < b < \dfrac{5a}{16}$
a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.
Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.
Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)
Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a – x – y
=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)
Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55
amax <=> y = 0 => amax = 0,255
b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.
Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2
Ptpứ:
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
a_________a
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O (1)
b______2b_______b
SO2 + Na2SO3 + H2O \(\rightarrow\) 2NaHSO3 (2)
b_______b
-Nếu a<b thì sản phẩm tạo ra chỉ có muối Na2SO3 và NaOH dư
-Nếu a=b thì sản phẩm tạo ra chỉ tạo muối Na2SO3
-Nếu a=2b thì sản phẩm tạo ra chỉ tạo muối NaHSO3
-Nếu a>2b thì sản phẩm tạo ra chỉ có muối NaHSO3 và SO2 dư
-Nếu b <a<2b thì sản phẩm tạo ra có cả 2 muối Na2SO3 và NaHSO3.
Đề ghi là a gam chứ ko phải a mol đâu bạn!