K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{2,6}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{AO}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{2,6}{M_A}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\)

⇒ MA = 65 (g/mol)

Vậy: A là Zn.

19 tháng 12 2022

$4R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O$
Theo PTHH : 

$n_R = 2n_{R_2O}$

$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R} = \dfrac{6,2}{2R + 16}.2$

$\Rightarrow R = 23(Natri)$

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

21 tháng 7 2023

1. Gọi KL cần tìm là A.

PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{32,5}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{ASO_4}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{ASO_4}\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_A}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\Rightarrow M_A=65\left(g/mol\right)\)

→ A là Zn.

2. Gọi KL cần tìm là A

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)

Theo PT: \(n_A=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

→ A là đồng.

25 tháng 3 2022

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

 

25 tháng 3 2022

gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

13 tháng 12 2021

\(PTHH:4A+3O_2\xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ \Rightarrow n_{A}=2n_{A_2O_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_A}=\dfrac{32}{2M_A+48}\\ \Rightarrow 22,4M_A+537,6=32M_A\\ \Rightarrow 9,6M_A=537,6\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)\)

Vậy A là sắt (Fe)

22 tháng 5 2021

\(n_{NaOH}=0.06\cdot0.5=0.03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.03}{2}=0.015\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.25\cdot0.3-0.015=0.06\left(mol\right)\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(0.06....0.06\)

\(M_R=\dfrac{1.44}{0.06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Mg\)

22 tháng 5 2021

n NaOH = 0,06.0,5 = 0,03(mol)

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
n H2SO4 dư = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

n H2SO4 pư = 0,25.0,3 - 0,015 = 0,06(mol)

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$

n R = n H2SO4 pư = 0,06(mol)

M R = 1,44/0,06 = 24(Mg)

Vậy R là Magie

20 tháng 8 2018

- Gọi R là kim loại có hoa trị n

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(n_R=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)

- Theo pthh: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{4,05}{2R}\left(mol\right)\)

- Theo đề: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{7,06}{2R+16n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,05}{2R}=\dfrac{7,6}{2R+16n}\)

=> 9n = R

n 1 2 3 4
R 9 18 27 36

- Sau khi lập bảng trên, ta thấy n = 3 thì R = 27 (Al)

Vậy kim loại đó là nhôm (Al) có hóa trị III