K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Đáp án B

Cộng hòa Nam Phi đã sớm được công nhân độc lập, tuy nhiên, chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai diễn ra gay gắt ở Nam Phi, tại đây người da den bị đối xử bất bình đẳng và phân biệt với người da trắng, họ gần như bị tước hết quyền lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, thậm chí sống trong các trại tập trung, không có nhiều quyền công dân, do đó nhân dân Nam Phi phải đấu tranh quyết liệt chống chế độ A-pác-thai, đến năm 1994 Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da màu đầu tiên, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ A-pác-thai.

3 tháng 8 2023

Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh là một sự kiện lịch sử quan trọng trong việc xác định tình hình quan hệ quốc tế trong thế kỷ 20. Những phong trào này đã ảnh hưởng đến những quốc gia là công ước lớn và quan hệ kinh tế và chính trị của chúng với nhau. Ở châu Á, các phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra trước hết ở Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, trong đó theo đó, đàn áp từ phía thực dân đã được đẩy lùi và cuối cùng dẫn đến giải phóng dân tộc. Việc giải phóng dân tộc ở các quốc gia này đã mở ra một chương mới trong lịch sử và tạo ra những tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế chung. Nó đã thúc đẩy sự phát triển của phong trào giác quan trọng về chủ nghĩa dân tộc trong nhiều năm, và cũng đã thiết lập một sóng dữ đối nghịch vào lòng thế giới phương Tây. Ở Phi Châu, các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu được \ khởi xướng vào những năm 1950s và 1960s. Tại những nơi như Algeria, Kenya, Angola và Mozambique, các cuộc đấu tranh giành độc lập đã được triển khai ra các phong trào giải phóng dân tộc nhỏ. Điều này đã dẫn đến việc phổ biến chủ nghĩa hoạt động viên thứ ba và chủ nghĩa Marx-Lenin. Ở Mỹ La-Tinh, các phong trào giải phóng dân tộc xuất hiện sau khi các cuộc cách mạng xã hội ở Cuba và Chile. Các cuộc cách mạng này đã dẫn đến những cuộc bạo động chính trị và tác động đến quyết định của Mỹ phát triển Mỹ La-Tinh sang một quốc gia được độc lập. Điều này đã dẫn đến sự phân biệt rõ ràng giữa các quốc gia Mỹ La-Tinh và Mỹ, và đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều phong trào khác nhau ở khu vực này. Vì vậy, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh là một sự kiện lịch sử quan trọng của thế kỷ 20 và đã ảnh hưởng đến các quan hệ quốc tế trong nhiều năm. Nó đã thiết lập một sự phân bố rõ ràng giữa các quốc gia và cũng đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều phong trào khác nhau trên toàn thế giới.

Theo mình nghĩ thôi nha: Sau thế chiến thứ 2 thì theo quyết định của hội nghị Ianta, các nước Anh-Pháp trở về với thuộc địa cũ của mình. Nhưng sau đó các dân tộc Á,Phi,Mĩ La Tinh đã vùng lên đấu tranh mạnh mẽ để giành lấy quyền độc lập dân tộc cho dân tộc của mình. Ở châu Á thì là Việt Nam(1945), ở châu Phi thì đỉnh cao là trong giai đoạn thập niên 60, Mỹ La Tinh thì đương nhiên là Cu Ba(1959) rồi.
Và chính những cuộc đấu tranh đó đã làm thu hẹp thuộc địa của các nước thực dân, dần dần sau đó nó đã làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  A. Bắc PhiB. Trung PhiC. Nam PhiD. Đông Phi Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai CậpB. Cuộc nổi dậy của nhân dân LibiC. Cuộc đấu tranh của AngiêriD. “Năm châu Phi” Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?...
Đọc tiếp

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

2
13 tháng 2 2022

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

13 tháng 2 2022

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

15 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2021

D(: nhá bạn

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Bạn thay các ý sau đây theo từng mục của bảng nhé!

* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:

- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Điển hình là:

     + Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

     + Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

     + Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

3 tháng 8 2023

1. Giai đoạn khởi đầu: tổ chức các tổ chức cấp tiến và các phong trào uy binh, tích cực nhất là sau Thế chiến I.
2. Giai đoạn phát triển: các phong trào đấu tranh nổi lên mạnh mẽ, tập trung vào việc đòi đánh đuổi các thực dân và yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ.
3. Giai đoạn đỉnh cao: các phong trào giải phóng dân tộc thành công, giành độc lập, tạo ra một loạt các chính phủ mới và các thay đổi chính sách, tổ chức tối đa liên minh giữa các quốc gia độc lập.
4. Giai đoạn tan rã: các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu rối ren trong việc bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế do áp lực của các thực dân.
Bảng thống kê:
| Giai đoạn | Đặc điểm |
|-----------|-----------|
| Khởi đầu | Tổ chức phong trào cấp tiến và uy binh |
| Phát triển | Đòi đánh đuổi thực dân, yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ |
| Đỉnh cao | Thành công, giành độc lập, tổ chức liên minh giữa các quốc gia độc lập |
| Tan rã | Áp lực của thực dân, rối ren trong bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế |

1 tháng 12 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Năm 1959, cách mạng nổ ra và giành thắng lợi ở Cu Ba đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Mĩ La-tinh.