Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia
Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)
Khối lượng là phép đo lượng vật chất trong vật thể. Nói một cách dễ hiểu thì khối lượng dùng để so sánh vật này nặng hay nhẹ hơn vật khác nhờ vào thể tích và khối lượng riêng của vật đó. Đơn vị của khối lượng là kg.
Học tốt nha, k nếu đúng
1.Lực là là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật
2.Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.
3.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
4.Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
5.a)Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:
-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
b)Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
-Thả chìm vật rắn vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ.
-Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
c)Để tính khối lượng ta cso công thức : m= D . V
m là khối lượng
D là hối lượng riêng
V là thể tích
6.Có những loại máy cơ: Mặt phảng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn
1 Khái niệm về ý nghĩa của từ.
1.1 Nghĩa của từ là bản thể. Gồm có các ý kiến sau:
- Nghĩa của từ là đối tượng.
- Nghĩa của từ là những hiện tượng tâm lí (như biểu tượng, khái niệm, sự phản ánh).
- Nghĩa của từ là chức năng.
- Nghĩa của từ là sự phản ánh đối với hiện thực.
1.2. Nghĩa của từ là quan hệ: Theo khuynh hướng này có các ý kiến đáng chú ý sau:
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu và đối tượng.
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu, khái niệm và đối tượng.
Như vậy, có thể hiểu về ý nghĩa của từ như sau: Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.
Khái niệm về ý nghĩa của từ.
1.1 Nghĩa của từ là bản thể. Gồm có các ý kiến sau:
- Nghĩa của từ là đối tượng.
- Nghĩa của từ là những hiện tượng tâm lí (như biểu tượng, khái niệm, sự phản ánh).
- Nghĩa của từ là chức năng.
- Nghĩa của từ là sự phản ánh đối với hiện thực.
1.2. Nghĩa của từ là quan hệ: Theo khuynh hướng này có các ý kiến đáng chú ý sau:
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu và đối tượng.
- Nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu, khái niệm và đối tượng.
Như vậy, có thể hiểu về ý nghĩa của từ như sau: Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Cụm danh từ là gì?
= > Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo từ phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từchung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới. ...
a, Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành.
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau | |||
t2 | t1 | T1 | T2 | s1 | s2 |
tất cả | những | em | học sinh | chăm ngoan | ấy |
b, Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau | |||
t2 | t1 | T1 | T2 | s1 | s2 |
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái