Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ khơi gợi cho em tình yêu trước vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương. Và đó chính là điều mỗi người cần giữ gìn và trân trọng quê hương của mình.
a. Dòng sông được miêu tả theo trình tự thời gian
b. Miêu tả theo trình tự thời gian ấy giúp lột tả hết vẻ đẹp của dòng sông trong mọi thời điểm trong ngày => để lại dấu ấn trong trí tưởng tượng của người đọc.
c. Quê hương tôi có con sông Hồng chảy nặng phù sa gắn bó với tuổi thơ của bao thế hệ chúng tôi. Lúc bình minh mặt sông phẳng lặng thấp thoáng trong sương sớm. Dường như nó đang say giấc nồng chờ những tia nắng đầu tiên của ngày mới đánh thức. Khi mặt trời từ từ ló dạng, sông Hồng cũng thức giấc. Nó được tạo hóa ban tặng cho tấm áo lấp lánh ánh vàng ánh bạc trong nắng mai khiến người ta không thể rời mắt. Nó đang phô diện toàn bộ vẻ đẹp khỏe khoắn đầy sức sống của mình. Chính dòng sông ấy đã nuôi lớn những người con xa quê như chúng tôi nên người. Vì vậy đối với tôi dòng sông Hồng như một người tri kỉ gợi nhắc về quê hương ....
( bạn tự viết thêm nhé )
ụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vần trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Bài thơ chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: 8 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 6 dòng thơ còn lại.
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vần trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bổng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
NGUYỄN TRỌNG TẠO
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vần trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bổng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
NGUYỄN TRỌNG TẠO
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2016
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
Giải nghĩa từ khó:
tỏ ra duyên dáng, kiểu cách.
đỏ phơn phớt.
ngây người ra, không còn chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu đâu.
là áo bằng vải lụa mà mỏng lại mịn có màu như màu hoa đào.
hiện tượng ánh sáng mặt trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu đỏ hay hồng sẫm.
- Điệu:
- Hây hây:
- Ráng:
- Ngẩn ngơ:
- Áo lụa đào:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Từ láy: thướt tha, thơ thẩn
Câu 2: Dòng sông được miêu tả theo trình tự thời gian: sáng, trưa, chiều, đêm
Câu 3:
- Biện pháp tu từ so sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may"
- Biện pháp nhân hóa "Cài lên màu áo hây hây ráng vàng"
Câu 4:
Dòng sông vào buổi sáng tựa như một thiếu nữ đang làm đẹp. Nàng khóc lên mình màu vàng của nắng dịu dàng thướt tha. Đến trưa, nàng lại thay một tấm áo mới, nước sông lồng với sắc trời càng khiến nhan sắc nàng trở nên kiều diễm. Đến buổi chiều, dòng sông lại thay một lớp áo ráng vàng tựa lấy những áng mây trời làm điểm nhấn. Về đêm mới là lúc dòng sông phô diễn vẻ đẹp nhất của mình với trăng và những vì sao tô điểm cho tấm áo nhung tím. Em rất yêu dòng sông ấy.
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
- Dòng sông ở bài thơ trên được miêu tả theo trình tự thời gian.
Theo em, trình tự miêu tả ấy có tác dụng:
- Giúp cho sắc thái của dòng sông được miêu tả rõ ràng, chi tiết.
- Bài thơ có bố cục hài hòa, tránh miêu tả lộn xộn.
Dàn ý tả sông cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu dòng sông.
+ Con sông em tả ở đâu?
Thân đoạn:
- Hình thù dòng sông như thế nào?
+ Thẳng, uốn lượn,..
- Bên bờ sông có những gì?
+ Cây cối, rặng dừa đầy bóng mát,..
- Nước sông như thế nào?
+ Màu đất phèn, lòng sông là môi trường sống của tôm cua cá ốc,..
- Nhân hóa dòng sông:
+ Chị sông điệu đà gần gũi, thân thiện cho người dân kế sinh nhai.
+ Chị sông rộng lượng, khoan dung đưa cái mát đến con người dân, cho chúng em.
+....
- Sáng:
+ Chị sông êm dịu, thoải mái với nắng ban mai.
- Trưa:
+ Những tia nắng chói chang hất xuống người chị, ánh lên những tia sáng từ gợn nước sông.
+ Chị mệt mỏi,..
- Chiều:
+ Chị êm ả theo dõi việc làm của con người,..
- Tối:
+ Chị nghỉ ngơi,...
Kết đoạn:
- Tình cảm em dành cho dòng sông.
Câu 2: Bài thơ viết về điều gì?
A. Gió mùa thu
B. Đêm trăng rằm mùa thu
C. Cánh đồng lúa mùa thu
D. Mẹ ru con trong đêm mùa thu
Câu 3: Khổ thơ thứ (1) gieo vần ở những tiếng nào?
A. rằm – trăng – bằng ; ngời – ơi
B. ngời – ơi – lời ; trăng – bằng
C. trăng – hát – bằng ; ơi – lời
D. rằm – ngời – ơi ; trăng – bằng