Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.
Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!!!
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng
Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây
Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt
Bn tham khảo:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:
Ví dụ: “Đem cá về kho” .
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.
- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:
Ví dụ: Từ " lồng "
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
1. Khái niệm về câu cảm thán
Định nghĩa chính xác: câu cảm thán là câu sử dụng để bộc lộ cảm xúc như vui vẻ, đau xót,phấn khích, ngạc nhiên,..của người nói đối với sự vật hoặc hiện tượng nào đó.
2. Chức năng
Câu cảm thán sử dụng với mục đích bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc là người viết. Sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nói hàng ngày. Với các ngôn ngữ trong biên bản, hợp đồng, đơn…không được sử dụng câu cảm thán vì nó không phù hợp với tính chất cần sự chính xác, khách quan.
Loading...
Thông thường, từ câu thán đứng đầu hoặc cuối câu.
3. Các ví dụ câu cảm thán
Các em học sinh theo dõi một số ví dụ đơn giản về loại câu này để phân biệt.
– Ôi! Cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.
=> “Ôi” dùng trong câu biểu lộ cảm xúc trước hiện tượng mặt trời mọc.
– Quyển truyện tranh tôi đọc hay quá!
=> “Quá” người nói khen ngợi quyển truyện tranh hay.
– Học kì vừa qua Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi, bạn ấy tuyệt lắm.
Xem thêm: Tóm tắt, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con Lớp 6
=> “tuyệt lắm” bộc lộ cảm xúc khen ngợi người khác.
Sau đây là khái niệm về 2 loại từ đồng nghĩa.
Từ đồng nghĩa ht là: Cùng chỉ 1 sự vật, hiện tượng, biể thị 1 khái niệm và có thể thay thế cho nhau.
Từ đồng nghĩa ko ht là: Từ có sắc thái biểu cảm khác nhau.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
tu dong nghia hoan toan la k phan biet nhau ve sac thai nghia
tu dong nghia k hoan toan la co sac thai nghia khac nhau
từ ghép có nghĩa là 2 tiếng tách ra không bị mờ nghĩa
có 2 loại từ ghép
đống nghĩa hoàn toàn là nghĩa giống nhau
câu này mk ko bt
ko chắc chắn
đúng k mk nhoa
Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa nghĩa nhau.
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau hoặc không liên quan gì với nhau.
Từ đông âm: là những từ giống nhau về âm nhưng khác hoàn toàn về nghĩa
Vd: Ngôi sao kia trông thật đẹp
Chị ấy sao chép lại bản photo.
Từ đồng nghĩa : là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Vd: heo-lơn, đậu phộng-lạc,....
Từ đồng âm khác nghĩa:là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau những nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.VD:bàn có nhiều nghĩa:
Nghĩa 1:là vật gắn liền với tuổi học sinh,dùng để học trong nhà trường
Nghĩa 2:là hoạt động nói chuyện,trao đổi về vấn đề gì đó
Từ nhiều nghĩa:có cùng cấu tạo,có nhiều nghĩa và nghĩa có thể rộng và có thể hẹp
VD;chân:
Nghĩa 1:là bộ phận của con người,dùng để đứng vững hoặc để di chuyển .VD:bàn chân của em.
Nghĩa 2:là đường thẳng nối liền giữa trời và biển.VD: chân trời kia đẹp wá!!!
câu3 : bình thường: bạn Linh học bình thường
tầm thường : trong lớp bạn ấy rất tầm thường
kết quả: hôm nay sẽ có kết quả thi
hậu quả: cậu ấy làm sai nên phải chịu hậu quả
Câu 1: Hãy tìm các VD về từ đồng nghĩa.
a) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
VD về từ đồng nghĩa không hoàn toàn: chết-hi sinh, mổ xẻ-phẫu thuật,...
b) Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả-trái, tía-cha, khóm-dứa,..
Câu 2: Hãy tìm các VD về từ đồng nghĩa.
a) Từ đồng nghĩa có nhiều nghĩa: trông-nom,giữ,...
b) Từ đồng nghĩa có 1 nghĩa:heo-lợn
Câu 3: Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
Thưa bác tình hình học tập của con dạo này vẫn bình thường ạ !
Tôi ko ngờ hành động của bạn lại tầm thường đến vậy
Kết quả của việc học tập chăm chỉ là được thành tích cao.
Hậu quả của việc lười học là bị điểm kém.
Câu 4: Đặt 2 câu với từ đồng nghĩa không hoàn toàn, 2 câu với từ đồng nghĩa hoàn toàn, 2 câu với từ đồng nghĩa có nhiều nghĩa, 2 câu với từ đồng nghĩa có 1 nghĩa.
-Nhà vua muốn được nghe tiếng chim họa mi trước khi băng hà.
-Tên trộm đó đã chết từ hôm qua rồi.
-Tối qua mẹ em mới mua quả dưa hấu về thắp hương.
-Mẹ em xài cơm của trái dừa để nấu rau câu.
- Con ở nhà nhớ trông nom nhà cửa nhé
- Ở nhà nhớ trông em nhé con.
- Đừng có ăn nữa kẻo mập như heo bây giờ.
- Nhà em nuôi con lợn này từ ba tháng trước.
Em tham khảo:
TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
V.D : xe lửa = tàu hoả
con lợn = con heo
Tham khảo
Từ đồng nghĩa là phạm trù học sinh được giới thiệu trong chương trình Tiếng Việt lớp 5. Chúng ta có thể sử dụng các từ đồng nghĩa để thay thế nhau.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
VD: - vàng xuộm: lúa vàng xuộm là lúa đã chín đều, đến lúc thu hoạch.
- vàng hoe : màu vàng tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe là nắng ấm giữa mùa đông.
- vàng lịm: màu vàng thẫm của quả đã chín già.