K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D. Giúp người đọc, người nghe hình dung tất cả đặc điểm, tính chất của sự vật, con người, phong cảnh.

5 tháng 4 2020

 - D 

hok tốt

k và kb nếu có thể 

I. Mở bài

Đường phố ở quê em vào buổi sáng thật đẹp.

II. Thân bài

a. Trời chưa sáng hẳn

- Không khí mát mẻ, dễ chịu.

- Đường phố thưa người.

- Một số nhà còn đắm chìm trong giấc ngủ say.

- Một số nhà dã thức giấc, ánh đèn hắt chiếu ra đường phố.

- Ánh đèn cao áp bên vệ đường vẫn còn tỏa sáng.

- Có những người đi tập thể dục buổi sáng.

- Hàng cây bên vệ dường còn ướt đẫm sương đêm.

- Chim chóc vẫn còn đang ngái ngủ.

- Vang vọng tiếng chó sủa trong những ngõ phố.

- Văng vẳng tiếng gà gáy sáng.

b. Trời sáng rõ

- Cây cối như bừng tỉnh giấc.

- Tiếng chim sơn ca ríu rít trên cành.

- Xe chở hàng hoạt động trên đường.

- Đèn điện tắt, ánh mặt trời rạng dần ở đăng đông.

- Các cửa hàng cửa hiệu hai bên đường mở cửa.

- Mọi nhà thức giấc.

c. Một trời lên (giờ cao điểm)

- Ánh nắng rải nhẹ trên đường.

- Cây cối òa tươi trong nắng sớm.

- Từng đàn chim bay lượn trên cao.

- Xe cộ qua lại đông đúc trên đường.

- Các bà, các cô bán rau quang gánh đến chợ.

- Học sinh tung tăng cắp sách đến trường.

- Những chiếc xe đủ loại, chở hàng tấp nập trên đường.

- Đường phố náo nhiệt trong một ngày mới bắt đầu.

III. Kết bài

- Em tự hào vì đường phố quê hương em mỗi ngày một tươi đẹp, khang trang.

- Em nguyện chăm ngoan, học giỏi để góp phần xây dựng quê hương

19 tháng 5 2016

(1) D

(2) A

(3) A

 

 

20 tháng 5 2016

(1)A

(2)A

(3)A

6 tháng 4 2017

a, Đoạn 1: Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, đáng thương

Đoạn 2: Cảnh tượng thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ của vùng sông nước Cà Mau

Đoạn 3: Vẻ đẹp và sức sống trỗi dậy của cây gạo

Câu 6: Đọc câu văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì? A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền. B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi. C. Thông báo hành trình của con thuyền. D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh...
Đọc tiếp

Câu 6: Đọc câu văn: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 8: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?

A. Đang B. Bữa tối

C. Tro tàn D. Đó

Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.

B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.

D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.

Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

“ Thân em… quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”

A. Là B. Như

C. Giống D. Cây

Câu 11: Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

A. Tả cảnh B. Tả đồ vật

C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.

Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.Câu 6: Đọc câu văn: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 8: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?

A. Đang B. Bữa tối

C. Tro tàn D. Đó

Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.

B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.

D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.

Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

“ Thân em… quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”

A. Là B. Như

C. Giống D. Cây

Câu 11: Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

A. Tả cảnh B. Tả đồ vật

C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.

Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

Câu 6: Đọc câu văn: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 8: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?

A. Đang B. Bữa tối

C. Tro tàn D. Đó

Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.

B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.

D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.

Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

“ Thân em… quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”

A. Là B. Như

C. Giống D. Cây

Câu 11: Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

A. Tả cảnh B. Tả đồ vật

C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.

Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

2
1 tháng 3 2020

Câu 6 : D

Câu 7 : A

Câu 8 : A

Câu 9 : B

Câu 10 : B

Câu 11 : A

Câu 12 : B

Câu 13 : D

Câu 14 : A

Câu 15 : A

Chúc bn học tốt!

29 tháng 2 2020

DO MIK LỠ VIẾT HAI LẦN! MONG BN THÔNG CẢM. THẬT RA CHỈ CÓ CÂU 6-> CÂU 15 THOI Ạ. MONG CÁC BẠN SẼ GIÚP MIK. CẢM ƠN. MIK SẼ CHO 5 SAO UN.

THANK YOU

25 tháng 4 2020

Các bạn ơi đây là đoạn văn nhé:

                                                                                               VƯỢT THÁC​

    Gió nồm(1) vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

     Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn(2) đến tận những làng xa tít.

      Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái(3), những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ(4) dáng mãnh liệt(5) đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

       Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đã dựng đứng chảy đứt đuôi rắn(6). Dượng Hương Thư(7) đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng "soạc"! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao(8) phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước(9).

      Những động tác thả sào, rút sào rập ràng(10) nhanh như cắt(11). Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ(12) của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

      Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.

      Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp(13) nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.

25 tháng 4 2020

Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.

Chúc bạn học tốt!

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1. Văn miêu tả bao gồm: A. Văn tả người B. Văn tả cảnh C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Văn miêu tả là : A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh… B....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Văn miêu tả bao gồm:

A. Văn tả người B. Văn tả cảnh

C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Văn miêu tả là :

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Không xác định được

D. Loại văn thể hiện cảm xúc

Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 4. Đoạn thơ sau tái hiện điều gì?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

A. Hình ảnh chú bé Lượm B. Kể về nhân vật Lượm

C. Thể hiện tình cảm D. Thể hiện sự yêu quý Lượm

Câu 5. Nhận xét nào sau đây chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả

Câu 6. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám

C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu

D. Nắng vàng rực rỡ trên mọi nẻo đường

Câu 7. Khi miêu tả em bé đang tuổi tập đi tập nói, em sẽ không miêu tả chi tiết nào sau đây?

A. Chững chạc, ra dáng người lớn thực sự

B. Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu

C. Đôi mắt to tròn, long lanh

D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm

Câu 8. Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Hiền hậu và dịu dàng

B. Vầng trán có vài nếp nhăn

C. Hai má trắng hồng, bụ bẫm

D. Đoan trang và rất thân thương

II. Tự luận:

Câu 1. Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?

Làm ơn giúp mình với, thank!

0
19 tháng 1 2019

- Đoạn 2: Miêu tả chú bé Lượm nhỏ bé nhưng thông minh, nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.