K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Trong 15 câu tục ngữ ở trên, trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần.

- Việc gieo vần như vậy có tác dụng giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Chủ đềNội dungTục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất- Nói về cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng, mưa, gió, bão,... , thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên.-...
Đọc tiếp

Chủ đề

Nội dung

Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất

- Nói về cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng, mưa, gió, bão,... , thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên.

- ......................................................................................................................................

................................................................................................................. .......................................................................................................................... ................................................................................................................. .................................................................................................................

- .................................................................................................................

................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................

 

Tục ngữ về con người và xã hội

- .................................................................................................................

................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................

- .................................................................................................................

................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. .................................................................................................................

 

 

1
12 tháng 4 2020

*Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất:

-Nói về cách đo thời gian,dự đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão,...Thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên.

- Những yếu tố trong nông nghiệp, sản xuất ra nhiều lợi ích.

+Đứng thứ tự: ao, vườn, ruộng.

-4 yếu tố quan trọng trong trồng trọt:

1. Nước

2. Phân bón

3.Chăm sóc, cần mẫn

4. Tốt giống

=> Yếu tố 1 quan trọng là thời vụ, thứ 2 là chăm bón.

*Tục ngữ về con người và xã hội:

-Để diễn tả sự hiện diện của con người hơn mọi thứ của cải.

-Đề cao giá trị của con người.

-Nói về những bộ phận trên cơ thể nhưng lại lm nên vẻ đẹp của con người, khuyên nhủ con người cần giữ gìn vẻ đẹp hình thức của mình, điều đó cũng làm nên tính cách.

-Nói về ăn ở sạch sẽ, thơm tho.

-Nhấn mạnh những điều con người cần phải học hỏi để trở nên toàn diện, sống văn minh và lịch sự.

-Cần phải học thầy để lm nên sự nghiệp, ko có thầy ko làm nên vc gì. Nhấn mạnh vai tèo của người thầy.

-Nói về con người cần tương thân tương ái, cần biết ơn về thế hệ trước và sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!!

11 tháng 10 2016

để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.

Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.

15 tháng 10 2016

bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế

 

 

11 tháng 3 2023

Các câu tục ngữ cùng nói về nội dung: những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất

Các câu tục ngữ trên có ý nghĩa đối với lao động sản xuất:

- Giải thích hiện tượng và dự báo về những kinh nghiệm, bài học quý báu trong quá trình lao động sản xuất. Từ đó người nông dân làm việc hiệu quả tạo nên sản phẩm chất lượng, mang đến nguồn kinh tế ổn định cho gia đình.

- Giúp người nông dân hiểu thêm về giá trị của đất và của các yếu tố khác trong lao động sản xuất.

11 tháng 3 2023
 

Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng nêu những nội dung chính trong việc thể hiện thông cơ bản của văn bản.

 
3) Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từb) Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ?(1) Câu tục ngữ chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.(2) Qua câu ca dao''Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra'' cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu pha...
Đọc tiếp

3) Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ

b) Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ?

(1) Câu tục ngữ chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

(2) Qua câu ca dao''Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra'' cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu pha hoại mùa màng.

c) Các câu văn dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ?

Hãy chữa lại cho đúng:

(1) Qua bài thơ này đã nói lên của Nguyễn Khuyến đối với bạn bè.

(2) Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.

(3) Với câu tục ngữ''Lá lành đùm lá rách'' cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.

GIÚP TÔI VỚIkhocroikhocroikhocroi

1
11 tháng 10 2016
a) Phát hiện lỗi trong hai câu sau:Qua câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.Các câu này có hoàn chỉnh về mặt cấu tạo không? Hãy phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ của từng câu. Tại sao chúng đều thiếu chủ ngữ? Chú ý đến sự có mặt của các quan hệ từ qua, về ở đầu câu; hai quan hệ từ này đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ. Cách chữa là bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu:- Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.- Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung. 
10 tháng 11 2016

Câu 1:Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Đặc điểm của thể thơ:

+Số câu:4 câu,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần gieo vần câu 1,2,4,ngắt nhịp 4/3,3/4.....

Câu 2:Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.

Câu 3:

Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
(trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?)

Nếu như hai câu thơ đầu giọng thơ có chứa sự tự hào thì ở hai câu tiếp theo, giọng thơ lại mang theo sự chua xót khi tác giả thực sự trở lại quê hương của mình. Đặt chân lên mảnh đất của quê hương, tác giả đã được nhìn thấy những cảnh vật thân thương và gần gũi của quê hương mình. Thế những, lũ trẻ con nhìn thấy ông lại không hề biết ông là ai, còn hỏi rằng ông là khách ở chốn nào. Chua xót thay,, trở về quê hương, trở về nhà của chính mình nơi mà mình đã được sinh ra và lớn lên mà lại bị hỏi là khách ở chốn nào. Đó chính là nỗi buồn của những người xa quê lâu năm như chính tác giả vậy. Những hình ảnh đó có lẽ cũng giống như ông khi ông còn nhỏ. Lúc ấy, ông cũng cùng với những đứa trẻ khác cùng nhau chơi ở ngoài đình và cũng nhìn những người lạ mặt đi từ nơi khác tới. Nay khi tuổi đã già, mái tóc đã không còn đen, làn da không còn hồng hào khỏe mạnh và đôi mắt cũng không còn trong sáng nữa thì lại bị coi như những người lạ tới thăm quê hương.

10 tháng 11 2016

link: /hoi-dap/question/122955.html

Chúc bn học tốt

14 tháng 3 2018

Ghi nhớ chính là nội dung có ở trong sách Ngữ Văn 7 nha bn !