Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyền kì mạn lục - ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền.
Yếu tố kì ảo: Vũ Nương trầm mình tự vẫn, gặp Linh Lang, linh hồn trở về dương thế gặp Trương Sinh
Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương không làm cho bi kịch tác phẩm mất đi vì người con gái tư dung tốt đẹp, phẩm chất cao đẹp vẫn không được hưởng hạnh phúc thật sự nơi trần thế, tính chất tố cáo xã hội, tố cáo chiến tranh phi nghĩa vẫn đậm nét trong tác phẩm này
Tham khảo :
Đó là những người có cuộc đời may mắn, mọi mong muốn đều được toại nguyện, mọi mong muốn đều được đáp ứng, dù rằng trong cuộc đời cũng có lúc gặp rủi ro. Người phụ nữ Phương Đông cũng như người phụ nữ Việt Nam đều có một mong muốn hết sức giản dị đó là có một mái ấm gia đình thật sự hạnh phúc.
Cùng nhau một giấc hoành môn Lau nhau ríu rít cò con cũng tình (cung oán ngâm khúc)
Trong “Truyền kỳ mạn lục” có nàng Tuý Tiêu và nàng Dương Thị là những người hạnh phúc.
Tuý Tiêu là một cô gái xinh đẹp làm nghề ca hát tại nhà quan Trần Soái Lạng Giang là Nguyễn Trung Ngan. Nàng tự kể về mình:
Ở đây nàng đã gặp Dư Nhuận Chi, Dư Sinh may mắn được Trung Ngan tặng nàng cho. Hai con người tài sắc gặp nhau trong cuộc sống của họ không còn gì hạnh phúc bằng. Nhưng lần đó Tuý Tiêu đi dâng lễ phật tại chùa Báo Thiên và nàng đã bị Trị quốc họ Thân để mắt và đã bắt nàng về. Dư Sinh kiện lên triều đình, “nhưng vì họ Thân uy thế rất lớn các toà các sở đều tránh kẻ quyền hào, gác bút không giám xét xử”. Nhưng rồi tình yêu đã làm sức mạnh cho hai người, cùng với sự giúp đỡ của đôi chim yểng và người đầy tớ già nên họ đã thoát khỏi nhà họ Thân. Và hạnh phúc cuối cùng đã đến với nàng.
Dương Thị (chuyên đối tụng ở Long cung), cũng là người phụ nữ xinh đẹp và đang có cuộc sống hạnh phúc cùng quan Thái thú họ Trịnh. Thần Thuồng Luồng thấy sắc đẹp của nàng đã tìm cách chiếm đoạt và đã được nàng trong một đêm “bầu trời quang mây, bốn bề trong vắt, sông Ngân vằng vặc, trăng sao sáng tỏ như ban ngày”. Nhưng cuối cùng Trịnh thái thú cũng được Bạch Long Hầu giúp đỡ, hai vợ chồng đoàn viên sau bao ngày xa cách.
Tuý Tiêu và Dương Thị đều có đoạn kết cuộc đời khá may mắn, dù phải trải qua bao khó khăn cuối cùng họ vẫn được trở về bên nhau.
Qua việc tìm hiểu cuộc đời của Tuý Tiêu và nàng Dưong Thị ta thấy họ đều có cuộc đời khá may mắn và chọn vẹn.Mặc dù phải trải qua một đời sóng gió, nhưng cuối cùng họ cũng được đoàn tụ với người chồng yêu quý của mình trong một gia đình hạnh phúc.
Dù vậy cuộc đời của họ không phải là không trải qua những đoạn trường. Cuộc sống hạnh phúc và yên ổn bên người chồng thì bỗng chốc trở thành nạn nhân cử những kẻ hám sắc. Hạnh phúc của họ lúc đầu bị gián đoạn, nhưng sau đó đã được đoàn viên đó là hạnh phúc của một cuộc chia tay nay đã được tái ngộ.
Qua đó tác giả muốn người đọc thấy rằng, những số phận được coi là may mắn, về thực chất khó có thể tồn tại trong xã hội thời bấy giờ
Phẩm chất của Vũ Nương:
– Thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp. Vẻ đẹp hoàn hảo của người phụ nữ không chỉ vẻ bề ngoài mà cả phẩm chất bên trong.
– Khi Lấy chồng: Là người con gái khéo léo, tế nhị
– Khi người chồng đi lính: Là người phụ nữ yêu thương chồng, thủy chung. Trước khi đi hết lòng :" trích trong sách"
– Khi chồng xa nhà: Là người phụ nữ đảm đang, lo toan cho gia đình
=> Khao khát bình dị một gia đình hạnh phúc không ham vinh hoa phú quý
Số phận của Vũ Nương
Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với số phận người phụ nữ.
- Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) - sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm "thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu" và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng.
- Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.
- Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can.
a. Truyền kì mạn lục: là ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ vốn được lưu truyền trong dân gian.
b. Các yếu tố kì ảo trong truyện:
- Vũ Nương chết được xuống Thủy Cung.
- Vũ Nương gặp Linh Phi (người cùng làng, nhân nằm mộng và cứu rùa xanh mà được cứu khỏi chết đuối)
- Vũ Nương trở về trong cờ hoa võng lọng, gặp Trương Sinh chốc lát rồi biến mất.
c. Chi tiết kì ảo cuối truyện tưởng như khiến chuyện có kết thúc có hậu nhưng vẫn nhấn mạnh tính bi kịch của truyện:
- Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan, gặp chàng để nói lời tạ từ, nhưng mãi chẳng thể trở về chốn dương gian.
- Bởi chế độ phong kiến hà khắc còn tồn tại, những người độc đoán gia trưởng như Trương Sinh còn đó thì Vũ Nương có sống lại thì cuộc sống gia đình cũng không được hạnh phúc, trọn vẹn.
=> Bởi vậy, mà người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, có công dung ngôn hạnh như Vũ Nương, vốn chỉ mong cuộc sống gia đình êm đềm, hạnh phúc trước sau vẫn chịu kết cục bi thương. Tính bi kịch của câu chuyện không vì những chi tiết cuối truyện mà bị giảm đi. Đó chỉ là chút xót thương, bênh vực của tác giả, thể hiện mong muốn của nhân dân: có oan thì sẽ được giải oan, ngay trong cuộc sống thực, không phải ở cõi khác.
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
Tác phẩm:
- Bánh trôi nước
- Thương vợ
- Truyện kiều
Tham khảo :
Tác phẩm :
- Bánh trôi nước
- Thương vợ
- Truyện kiều
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
~ hỏi j thế~
Đáp án A
Khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử của Việt Nam