Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik gửi lầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
mik gửi nhầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
ngày đầu tiên em buồn rơi nướ mắt ngày hai em vui vui ăn phô mai vui đùa trong nhà thì phải cố gắng vướt bẫy chuột nhưng vẫn bị chúng em bị mẹ vứt đi
86,
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .
\(x\in\) \(B(2)\)
b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2
Nên x thuộc tập hợp các số lẻ
88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng
89, a) 3
b) 2
c) 3
85.
a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7
b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7
c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21
Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7
86.
a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.
b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.
c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.
87.
A = 12 + 14 + 16 + x.
Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.
– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).
– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).
Vậy :
a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.
b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.
88.
Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.
Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).
Ta có:
+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.
+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.
89.
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)
b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)
c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).
\(f,=\left(5^2+3\right):7=28:7=4\\ g,=7^2-9+8\cdot25=49-9+200=240\\ h,=600+72+18=690\\ i,=5^2+5-20=10\\ j,=45-28+83=100\)
\(2A=\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\)
\(=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}=1-\frac{1}{41}=\frac{40}{41}\)
\(\Rightarrow A=\frac{20}{21}\)
\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\)
\(=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}\)
\(\Rightarrow B=\frac{10}{31}=\frac{20}{62}<\frac{20}{41}\)
Do đó $A>B$
Ta có: \(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)
\(2A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{41}\)
\(2A=1-\dfrac{1}{41}=\dfrac{40}{41}\)
\(A=\dfrac{20}{41}\)
Lại có: \(B=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{2}{4.10}+\dfrac{3}{10.19}+\dfrac{4}{19.31}\)
\(3B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}\)
\(3B=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}\)
\(3B=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)
\(B=\dfrac{10}{31}\)
Vì \(\dfrac{20}{41}>\dfrac{10}{31}\) nên...
a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }
14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }
x +14-10=5-(4-2)
x+4 = 5-2
x+4 =3
x =3-4
x =-1 Vậy x= -1
-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)
-7+{ 3+6-(544+6) } =5-(11-x)
-7+(9-600) =x+5-11
-7+-591 =x+(-6)
-598 = x+ (-6)
x =-598 - (-6)
x = -592
Vậy x= -592
tick mình nha
c)\(ƯC\left(240,840\right)\)
Ta có
\(240=2^4.3.5\)
\(840=2^3.3.5.7\)
\(\RightarrowƯCLN\left(240,840\right)=2^3.3.5=120\)
\(\RightarrowƯC\left(240,840\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;30;40;60;120\right\}\)
d)\(ƯC\left(16,60\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
e)\(ƯC\left(18,77\right)=1\)
g)\(ƯC\left(18,90\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
k)\(ƯC\left(26,39,65\right)=\left\{1;13\right\}\)