Dòng nào là hiện tượng đồng âm dòng nào là hiện tượng từ nhiều nghĩa

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Mưa to gió lớn

b) Sơn thủy hữu tình

c) Danh lam thắng cảnh

d) Nay đây mai đó

@Bảo

#Cafe

21 tháng 10 2021

vàng óng 

hồng hào

21 tháng 10 2021

Bài 3

Chiếc tàu hỏa chuẩn bị khởi hành.

 Máy bay là phương tiện di chuyển trên ko chung

Tàu bay là người bạn của bầu trời.

Chiếc xe lửa này đã cũ rồi!

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b)  Việt Nam đất nước ta ơi!  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác  Hai tay xây dựng một sơn hà.d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

1
21 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Tổ quốc giang sơn

b) Đất nước

c) Sơn hà

d) Non sông

Bài 2:

a) bé bỏng

b) bé con nhỏ nhắn

c) nhỏ con

d) nhỏ con

Bài 3:

ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại

6 tháng 11 2022

chuyen...

goc ...

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió.Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế. Nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp,hối hả khi xế chiều.”

a/ Các chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh khi tả dòng sông :

+......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

b/ Các  chi tiết tác giả đã dùng  biện pháp nhân hóa khi tả dòng sông :

+........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+........................................................................................................................................................................

2/ Em hãy viết đoạn văn tả dòng sông quê em với nhiều kỉ niệm ấu thơ .

..........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

3/ Hãy tìm trong đoạn văn trên các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây :

  + to lớn :................. ;+vội vàng :............................... ; biếng nhác : ..........................;+ung dung :.................

0
20 tháng 8 2021

Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,.... 

Câu 3:

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

=> Hai câu dưới là câu ghép.

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…"  thành câu ghép chính phụ.

=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…

Hc tốt

21 tháng 8 2021

Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi

Câu 3 : 

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

Nêu từ loại của từ được gạch chân trong các câu sau và ghi vào ngoặc đơn: a. Cô giáo của chúng em rất hiền. ( Từ của là …………………………….………..)b. Dù có của nhưng chị ta vẫn sống cô đơn. ( Từ của là ………….……….……….)c. Lan cho Hồng chiếc bút chì. ( Từ cho là ………………………….…….……….)d. Lan nói cho Hồng biết ngày mai nghỉ học. (...
Đọc tiếp

Nêu từ loại của từ được gạch chân trong các câu sau và ghi vào ngoặc đơn:

a. Cô giáo của chúng em rất hiền. ( Từ của là …………………………….………..)

b. Dù có của nhưng chị ta vẫn sống cô đơn. ( Từ của là ………….……….……….)

c. Lan cho Hồng chiếc bút chì. ( Từ cho là ………………………….…….……….)

d. Lan nói cho Hồng biết ngày mai nghỉ học. ( Từ cho là ………………………….)

e. Long và Linh là hai anh em. ( Từ và là ……………………………….………….)

g. Bé và cơm rất khéo. ( Từ và là …………………………………………………..)

h. Em để quyển vở lên bàn. ( Từ để là ………………………………………..…….)

i. Chúng ta học tập để sau này xây dựng đất nước. ( Từ để là……..……………….)

0