Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một hệ không chịu tác dụng của momen ngoại lực thì:
A.cơ năng của hệ được bảo toàn.
B. Tổng momen động lượng của hệ được bảo toàn.
C. tổng động lượng của hệ được bảo toàn.
D. động năng của hệ được bảo toàn.
a. Ta có công của lực F:
A F = F . s . cos 45 0 = 10.2. 2 2 = 14 , 14 ( J ) > 0
Công dương vì là công phát động
Công của lực ma sát
A F m s = F m s . s . cos 180 0 = − μ . N . s = − μ ( P − F sin 45 0 ) . s A F m s = − 0 , 2. ( 2.10 − 10. 2 2 ) .2 = − 5 , 17 < 0
Công âm vì là công cản
b. Hiệu suất H = A c i A t p .100 %
Công có ích
A c i = A F − | A F m s | = 14 , 14 − 5 , 17 = 8 , 97 ( J )
Công toàn phần
A t p = A F = 14 , 14 ( J ) ⇒ H = 8 , 97 14 , 14 .100 % = 63 , 44 %
CÂU 1: Chọn phát biểu đúng.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định. B. bảo toàn.
C. không bảo toàn. D. biến thiên.
CÂU 2: Đơn vị của động lượng là:
A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.
CÂU 3: Vật chuyển động như thế nào thì động lượng của nó được bảo toàn?
A. Vật chuyển động thẳng đều.
B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.
D. Vật chuyển động thẳng biến đổi.
CÂU 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác (Mặt Trời, các hành tinh...).
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
CÂU 5: Chọn câu sai. Một hệ vật được xem là hệ kín khi
A. chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.
B. không có ngoại lực tác dụng vào hệ.
C. các nội lực từng đôi trực đối nhau theo định luật III Niu-tơn.
D. ngoại lực tác dụng lên hệ vật rất lớn so với nội lực.
CÂU 6: Chọn câu đúng.
A. Trong một hệ kín, động lượng của mỗi vật luôn được bảo toàn.
B. Vectơ tổng động lượng của hệ hai vật luôn luôn có độ lớn bằng tổng độ lớn động lượng của mỗi vật.
C. Vectơ động lượng của vật luôn cùng hướng với chuyển động của vật.
D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì có động lượng không thay đổi.
CÂU 7: Chọn câu sai. Động lượng của mỗi vật phụ thuộc vào
A. vận tốc chuyển động của vật.
B. khối lượng của vật.
C. hệ quy chiếu được chọn để khảo sát chuyển động của vật.
D. quãng đường vật chuyển động.
CÂU 8: Chọn câu nhận định sai về động lượng.
A. Vectơ động lượng của một vật cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Độ biến thiên động lượng của một vật bằng với ngoại lực tác dụng lên vật.
C. Tổng vectơ động lượng của một hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Áp dụng định luật II Newton ta có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực lên trục Ox, Oy ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}Oy:P=N\\Ox:F_{ms}=F\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}=N\mu=mg\mu=5.10.0,2=10\left(N\right)\)
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật:
A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi
B:khi chịu tác dụng của lực ma sát
C:không chịu tác dụng của trọng lực
D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi
Động lương của hệ được bảo toàn khi hệ không chịu tác dụng của ngoại lực
Chọn D