K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2020

Đồng chí

Đồng dao

Đồng đội

Đồng cảm

Đồng hướng

Đồng lòng

23 tháng 10 2020

Đồng chí đêm rét tấm chăn đắp cùng

5 tháng 6 2023

a. Sự vật được nhân hóa: nắng, cây, trời

b. Được nhân hóa bằng những từ nhân hóa "đi", "chịu"

c. Em thích hình ảnh: Đầy sân cúc vàng.

Vì từ câu thơ ấy em hình dung ra một khoảng sân nhẹ nhàng có cúc vàng đầy sân rực rỡ thêm nhờ ánh nắng, cho ta thấy rõ rệt một hình ảnh đầy sức sống của mùa xuân đến.

a. Sự vật được nhân hóa : nắng, cây , trời

b. Những sự vật được nhân hóa bằng cách sử dụng những từ ngữ tả người để tả vật

17 tháng 9 2020

-Từ "đầu" trong khổ thứ nhất nhấn mạnh sự tâm đầu ý hợp của những con người cùng chung lí tưởng

-Từ "đầu" trong khổ thơ thứ 3: + Câu thơ là hình ảnh thực. Tả hình ảnh vầng trăng ở  bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Trong những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với người lính như một người bạn

                                             + Đây còn là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: súng là tượng trưng cho chiến sĩ, chiến tranh mà trăng là sự tượng trưng cho thi sĩ, hòa bình. Hình ảnh "đầu súng trang treo" đã trở thành biểu tượng đẹp, thể hiện lên tâm hồn lạc quan, yêu đời của những người lính dù là đang ở trong hoàn cảnh chiến đâu hết sức khó khăn 

7 tháng 11 2021

1.Sa pa

2.Đêm nay

3.Em gái nhỏ \

 

7 tháng 11 2021

nhận xét là gì ạ 

Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn còn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tôi giật mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương...
Đọc tiếp

Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn còn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tôi giật mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương Bác vô cùng. Tơi lần thứ ba tỉnh giấc tôi hốt hoảng khi thấy Bác vẫn thức, dù tôi có nằng nặc mời Người đi ngủ Bác nói “ Bác ngủ không an lòng”. Bác lo cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng rét mướt, Bác thương những người lính phải ra trận… Trong lòng tôi trào dâng một nỗi thương kính Bác và nỗi vui sướng mênh mông khi được thức cùng Người.

Trong đoạn văn trên , bạn hãy nêu cảm giác của anh chiến sĩ được thức cùng Bác 

0
* Bài 1:  Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:                          Tiếng vọng           Con chim sẻ nhỏ chết rồi           Chết trong đêm cơn bão về gần sáng          Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa          Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi          Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.           Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú           Không còn nghe tiếng cánh chim về          Và...
Đọc tiếp

* Bài 1:  Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 

                         Tiếng vọng 

          Con chim sẻ nhỏ chết rồi 

          Chết trong đêm cơn bão về gần sáng 

         Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa 

         Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi 

         Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi. 

          Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú 

          Không còn nghe tiếng cánh chim về 

         Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt. 

          Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt 

          Một con mèo hàng xóm lại tha đi 

          Nó để lại trong tổ những quả trứng 

          Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời. 

         Đêm đêm tôi vừa chợp mắt 

          Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh 

          Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ 

         Tiếng lăn như đá lở trên ngàn. 

           (Nguyễn Quang Thiều, SGK Tiếng Việt 5, tập một - NXB Giáo dục, 2008) 

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 

Câu 2: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

Câu 3: Xác định thể thơ của văn bản? Vì sao em biết? 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.  

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

2. Bài 2: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 

                 “Nắng trong mắt những ngày thơ bé 

                 Cũng xanh mơn như thể lá trầu 

                 Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau 

                 Chở sớm chiều tóm tém 

                 Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm 

                 Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài 

                 Bóng bà đổ xuống đất đai 

                 Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt 

  Rủ rau má, rau sam 

                 Vào bát canh ngọt mát 

                 Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ minh”. 

                                     (Thời nắng xanh, Trương Nam Hương) 

 Câu 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ? 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.  

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 Câu 3: Xác định thể thơ của bài thơ trên  

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 

 Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.  

0
29 tháng 3 2021

đây là 1 đoạn để tham khảo nhé

Có thể nói hình ảnh những tấm gương thiếu nhi anh dũng trong chiến tranh như Lượm, Kim Đồng, Lê Văn Tám đã đem lại cho em lòng biết ơn và cảm phục sâu sắc. Lượm, Kim Đồng, Lê Văn Tám và rất nhiều những bạn nhỏ khác đã dũng cảm tham gia kháng chiến với lòng yêu quê hương, đất nước. Dẫu phải đối mặt với hiểm nguy, gian khổ nhưng các bạn vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu thích công việc cách mạng. Các bạn ấy đã hi sinh cho đất nước được độc lập, các bạn ấy xứng đáng là những anh hùng nhỏ tuổi. Chính bởi vậy, hình ảnh các bạn luôn sống mãi trong trái tim nhân dân. Hình ảnh các bạn nhắn nhủ tới thiếu nhi Việt Nam ngày hôm nay: Cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện để có thể góp công bảo vệ và xây dựng đất nước…