K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

-động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển

+tác hại những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy... gây thiệt hại lớn về người và tài sản

-núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma ở dước sâu lên mặt đất

+tác hại cho bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp, thiêu cháy các thành thị, làng mạc, ruộng nương gây thiệt hại lớn về người và tài sản

31 tháng 12 2017

mơn nhâ

2 tháng 1 2021

động đất , núi lửa gây ra thiệt hại về tài sản và con người

để hạn chế tác hại của núi lửa , động đất người ta thường báo trước những điểm xảy ra

ở vn có động đất, cường độ rất đa dạng

vn trước kia có núi lửa hoạt động ở tây nguyên

5 tháng 12 2016

1.trái đất có hai chuyển động :quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục .

Giống :hướng quay từ tây sang đông;giữ nguyên độ nghiêng khi chuyển động;đều có hệ quả

Khác:Tự quay quanh trục:quay với thời gian 24h

Quay quanh nặt trời:365 ngày 6h

2.Ko phải. Vì gồm hai quá trình đó là phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực đều do nước chảy, do gió...)

3.đều do nội lực(những lực sinh ra ở bên trong trái đất)

Tác hại: gây thương vong chết người; tro bụi và dung nham của núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương

4.Nội lực: làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.

5.lớp vỏ trái đất là quann trọng nhất. Vì đây là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên; là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người

Động đấtNúi lửa
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

 

15 tháng 12 2021

DO NỘI SINH GÂY RA 

Nếu động đất xảy ra, việc đầu tiên bạn cần làm là tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường, nhà để tránh đồ vật rơi xuống đầu. Bạn không nên chạy ra ngoài hoặc di chuyển đến các khu vực khác vì không đủ thời gian và rung chấn  thể khiến đồ vật rơi, gãy, cấu kiện bị đổ sập

13 tháng 12 2016

Câu 1: Tác hại của núi lửa ?

Trả lời:

- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.

- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.

13 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

15 tháng 12 2021

– Sự tách dãn của 2 mảng theo kiểu: lục địa với lục địa hoặc đại dương với đại dương.

– Sự hội tụ giữa 2 mảng theo kiểu: vỏ lục địa với vỏ lục địa hoặc vỏ đại dương với vỏ lục địa.

– Sự hình thành của những dòng đá nóng.

 

 

 

 

15 tháng 12 2021

TK:)?

22 tháng 1 2017

Sự khác nhau:
- Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất,
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Tác hại:
- Núi lửa phun có thể đốt cháy ruộng vườn, nhà cửa, giết hại con người, vật nuôi.
- Động đất từ cấp độ 5 đến cấp 12 gây nên tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, giết hại con
người vật nuôi (nếu hình thành trên biển gây nên sóng thần)

7 tháng 5 2017

sorry chị ko biết

22 tháng 12 2020

Bản chất của núi lửa, động đất xảy ra do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy hay phun trào núi lửa

Tác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. Mức độ nghiêm trọng của nó dựa trên cường độ, khoảng cách tính từ chấn tâm, và các điều kiện về địa chất, địa mạo tại nơi bị ảnh hưởng.

Động đất cũng thường gây ra hỏa hoạn khi chúng phá hủy các đường dây điện và các đường ống khí.

Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần (những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào đất liền).