K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

Đơn vị đo hiệu điện thế là V (đọc là vôn) 

Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế

a) 2,5V = 2500mV

b) 6kV = 6000V

c) 110V = 0,11kV

d) 1200mV = 1,2V

a) 2,5V = 2500mV

b) 6kV = 6000V

c) 110V = 0,11kV

d) 1200mV = 1,2V

12 tháng 5 2017
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:

a) 2,5V = 2500 mV;

b) 6kV = 6000V;

c) 110V = 0,11kV;

d) 1200mV = 1,2V.

17 tháng 7 2017

a) 2,5V = 2500 mV;

b) 6kV = 6000 V;

c) 110V = 0,11 kV;

d) 1200mV = 1,2 V.

12 tháng 5 2022

Định nghĩa Hiệu điện thế

Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q. – Đơn vị hiệu điện thế là Vôn (V).

-Dụng cụ đo hiệu điện thế được sử dụng hiện nay đó chính là vôn kế. Vôn kế được chia ra làm 2 loại đó là vôn kế đồng hồ kim và vôn kế hiển thị số. Cả 2 loại vôn kế này đều có công dụng như nhau, được sử dụng để đo hiệu điện thế của dòng điện.

 

11 tháng 1 2021

đơn vị đo hiệu điện thế là :vôn 

kí hiệu là V

để đo hiệu điện thế thì ta dùng  vôn kế

Phải mắc vôn kế song song với nguồn điện hoặc thiết bị cần đo sao cho chốt dương của vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện vì vôn kế dùng để đo hiệu điện thế trong mạch. Trong mạch song song thì hiệu điện thế bằng nhau nên mắc song song để đo hiệu điện thế của mạch và theo thiết kế thì vôn kế có điện trở rất lớn, nếu mắc vôn kế nối tiếp mạch thì dòng điện sẽ không chạy ra được vì điện trở của Vôn kế quá lớn ( I=URI=UR, R rất lớn, U không đổi thì I xem như bằng 0)
Như vậy sẽ không đo được điện áp của đoạn mạch chạy qua.

Hoặc

Đơn vị đo của hiệu điện thế là vôn, kí hiệu V 

 Để đo hiệu điện thế của một đoạn dây (hoặc bóng đèn, hoặc cả mạch điện), ta cần mắc vôn kế song song. Sở dĩ mắc song song là vì, khi mắc song song, ta đã tạo ra 2 điểm nút (như điểm A, B), và hiển nhiên trên mạch điện 2 điểm nút này chênh lệch điện thế (nếu 2 điểm không lệch điện thế, tức cùng giá trị điện thế, khi đó, hoặc 2 điểm trùng nhau, hoặc không có dòng điện chạy qua)

Mạng nốt luôn.

19 tháng 9 2019

120 mV = 0,12 V;           2,5 kV = 2 500 V;           0,06 kV = 60 V;

0,008 kV = 8 V;              5000 mV = 5 V;              0,0009 kV = 0,9 V;

900 mV = 0,9 V;             0,0012 kV = 1,2 V;         500 mV = 0,5 V

1 tháng 5 2019

Câu1:- tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi

- tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên

- tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép

- tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng

-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật

Câu 2:- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Kí hiệu cường độ dòng điện là: I.

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe hoặc miliampe.

Kí hiệu là: A hay mA.

- Dụng cụ đo là Ampe kế.

Lưu ý: 1 A = 1000 mA. 1 mA = 0,001 A

Câu 3:Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế

Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ u

Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V

Ngoài ra còn có đơn vị milivon ( mV) hoặc kilovon ( kV)

5 tháng 5 2019

Tác dụng nhiệt của dòng điện là khi có dòng điện chạy qua thì vật đó nóng lên.

VD: bếp điện có dây mayso, bàn là, ấm nước siêu tốc,

2 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

6 tháng 5 2017

120 V = 0,12 kV;            3500 V = 3,5 kV;            1540 V = 1,54 kV;

35 V = 0,035 kV;            90000 mV = 0,09 kV;     500 V = 0,5 kV

17 tháng 9 2019

1 V = 1000 mV; 1 kV = 1000 000 mV

0,14 V = 140 mV;           0,6 V = 600 mV;             1,25 V = 1250 mV;

0,02 V = 20 mV;             0,004 V = 4 mV;             0,0005 V = 0,5 mV;

0,002 kV = 2000 mV;     0,00045 kV = 450 mV;   0,025 kV = 25 000 mV

28 tháng 6 2020

Câu 1:

- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng phát sáng
- Tác dụng từ
- Tác dụng hóa học

- Tác dụng sinh lí

Câu 2: sai đề à bạn ?

Câu 3:

- Cường độ dòng điện là cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Kí hiệu cường độ dòng điện là: I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe (A) hoặc miliampe (mA)
- Dụng cụ đo là Ampe kế.

Câu 4:

- Hiệu điện thế là nguồn điện taọ ra giữa hai cực của nó.

- Đơn vị: vôn (V).

- Dụng cụ đo: vôn kế.

- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa chỉ hiệu điện thế dịnh mức của nguồn điện.

Câu 5:

- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.