Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong một chiếc đồng hồ
A. tần số của kim giây là lớn nhất.
B. vận tốc dài của đầu mút kim giây là bé nhất.
C. tốc độ góc của kim giờ là lớn nhất .
D. chu kỳ của kim giây là lớn nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều
\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\) và
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)
2.
. T N P -P
a)
\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N
b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m kể từ lúc bắt đầu \(\left(v_0=0\right)\) thì vật đạt vận tốc: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot9}=6\)m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m thì vật đạt vận tốc:
\(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot2\cdot9+0^2}=6\)m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)
=> Chọn D.
Bài1:
\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)
=> \(2v_0-2a=60\)(1)
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)
=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)
<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)
<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)
=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)
Đáp án B
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d
- Đơn vị là N.m