Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Muốn lợi về đường đi thì ta cần đặt điểm tựa O gần với đầu O2, khi đó cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực.
Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh nó.
– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.
~Học tốt!~
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM.
1. B
2. Cầu thang xoắn ví dụ về mặt phảng nghiêng.
#Jiin
PHẦN II. ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ.
6. Đòn bẩy luôn có điểm tựa và có các lực tác dụng vào nó.
7. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực.
8. Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ vài phần mười N.
#Jiin
* Tác dụng của đòn bẩy
Tác dụng của đòn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.
* Tác dụng của mặt phẳng nghiêng
Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
^_^
Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật
-Tác dụng của ròng rọc:
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
-tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực
chúc e học tốt!!
k cho mk nha Lê Quỳnh Hương xinh gái
Mái chèo là ứng dụng đòn bẩy
-Thành phần: O1 là điểm tiếp xúc giữa mái chèo và mặt nước
+ O là điểm tiếp xúc giữa mái chèo và thuyền
+O2 là điểm mà lực của người tác dụng lên mái chèo.
nhé
a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB
một điểm tựa , lực
....1:điểm tựa
.....2:các lực