Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại gọi là chu kì dao động.
Đáp án B
+ Đối với vật dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là chu kì dao động.
Đáp án: C
Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là Chu kỳ của dao động.
Đáp án A
Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ gọi là chu kì dao động.
Đáp án A
Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ gọi là chu kì dao động.
Chọn A
+ Đối với dao động tuần hoàn khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ gọi là chu kỳ dao động
Đáp án A
+ Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động của một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là chu kì
Để tính giá trị của t, ta sử dụng công thức:
t = φ / ω
Trong đó:
t là thời gian tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động.φ là pha ban đầu của dao động.ω là tần số góc của dao động.Theo đề bài, tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Thay vào công thức trên, ta có:
t = (-π/3) / (5π) = -1/15 s
Tuy nhiên, thời gian không thể có giá trị âm, vì vậy giá trị của t là 1/15 s.
Sau khoảng thời gian ngắn nhất vật nặng cách VTCB như cũ d < A, khi đó ứng với thời điểm vật có động năng = thế năng. Khoảng thời gian này bằng 1/4 chu kì dao động.
Suy ra: $\dfrac{T}{4}=0,05s$
$\Rightarrow T = 0,2s$
$\Rightarrow f = 1/T = 1/0,2 = 5 (Hz)$
Chọn A.
Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng lí thuyết về định nghĩa chu kì dao động
Cách giải: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là chu kỳ dao động.