Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
n(omega)=8
n(A)=2
=>P=2/8=1/4
4:
n(omega)=6
n(A)=1
=>P=1/6
Câu 4:
Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{b^2k^2+2\cdot bk\cdot b}{b^2}=k^2+2k\)
\(\dfrac{c^2+2cd}{d^2}=\dfrac{d^2k^2+2\cdot dk\cdot d}{d^2}=k^2+2k\)
=>\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{c^2+2cd}{d^2}\)
Lời giải:
Chọn 1 bạn từ trong 6 bạn, có 6 cách chọn
Chọn ngẫu nhiên 1 bạn mà bạn đó là nam, có duy nhất 1 cách chọn (do trong đội chỉ có 1 nam)
Xác suất để bạn được chọn là nam là: $1:6=\frac{1}{6}$
Gọi x là số bạn nam trong lớp 7a
Gọi y là số bạn nữ trong lớp 7a
Đk (0<x<65)
Vì trong lớp 7a có 65 bạn nên ta có PT
X+y= 65 (1)
1/3 Số học sinh nam bằng 2/7 số học sinh nữ lên ta có PT
1/3x = 2/7y <=> 1/3x -2/7y=0 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ PT
X+y=65
1/3x -2/7y =0
Giải hệ PT ta được X=30; Y=35
Câu 3:
Gọi số học sinh khối 6;7;8 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{1}{4}b=\dfrac{3}{5}c\)
=>40a=15b=36c
=>a/9=b/24=c/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a-c}{24-19}=\dfrac{30}{5}=6\)
=>a=54; b=144; c=60
Tìm x, biết:
a, \(\dfrac{5}{2}:\dfrac{x}{6}=5:0,2\)
\(\dfrac{5}{2}.\dfrac{6}{x}=\dfrac{5}{0,2}=\dfrac{25}{1}\)
\(\dfrac{5}{1}.\dfrac{3}{x}=\dfrac{25}{1}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{25}{1}.\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{5.1}{1.1}=5\)
\(3:x=5\)
\(x=3:5=0,6\)
Vậy x = 0,6
b: =>11/4*x=22/7:1/100=22/7*100=2200/7
=>x=2200/7:11/4=800/7
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{6}{x}=5\cdot5=25\)
=>30/2x=25
=>2x=6/5
=>x=3/5
a: =>x=1/2 hoặc x=-1/2
b: =>2x+1/2=3/4 hoặc 2x+1/2=-3/4
=>2x=1/4 hoặc 2x=-5/4
=>x=1/8 hoặc x=-5/8
c: =>|2x+3/4|=5/2-1/4=9/4
=>2x+3/4=9/4 hoặc 2x+3/4=-9/4
=>2x=3/2 hoặc 2x=-3
=>x=3/4 hoặc x=-3/2
Chọn 1 bạn nam có 1 cách.
Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách
Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam \("\)
Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)
Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)
Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!
Giải:
Tổng số học sinh của đội tuyển kéo co là:
6 + 4 = 10
Xác suất chọn bạn nam đứng đầu hàng là: 6 : 10 = \(\dfrac{3}{5}\)
Chọn A. \(\dfrac{3}{5}\)