Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
- Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
*:
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế và xã hội là gì? Thuật luyện kim được phát minh như thế nào
1/ Chuyển biến về kinh tế
- Công cụ bằng đá được mài nhẵn toàn bộ, vuông vắn, có hình dáng rõ ràng.
- Đồ gốm có chủng loại phong phú, kĩ thuật chế tác ở trình độ cao.
- Cuộc sống định cư lâu dài, đòi hỏi con người phải cải tiến công cụ.
- Mở ra thời đại mới trong chế tạo công cụ lao động => năng xuất lao động tăng.
2/ Chuyển biến về xã hội
- Cuộc sống ổn định nên các chiềng, chạ và bộ lạc được hình thành.
- Đứng đầu chiềng, chạ là già làng, đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.
- Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
3/ Thuật luyện kim
- Nghề gốm phát triển, giúp con người phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại đầu tiên là đồng.
#Tham khảo
* Chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc:
- Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
* Chuyển biến về xã hội ở Việt Nam dưới thời Bắc thuộc:
- Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.
+ Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ và địa chủ.
+ Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa. Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
+ Bộ phận Lạc dân dưới thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phân hóa thành các tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc (nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy - nộp lại địa tô) và nô tì.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Tham khảo ạ
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
* Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta và tinh thần quyết tâm giữ vững nền độc lập về văn hóa của nhân dân ta
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
* Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta và tinh thần quyết tâm giữ vững nền độc lập về văn hóa của nhân dân ta
nhờ có công cụ mới bằng kim loại như lưỡi cày, cuốc, rìu, ... con người có thể khai hoang , mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi cũng có bước phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng theo yêu cầu kĩ thuật cao, cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đố mộc,... dần trở thành nghành sản xuất riêng. Quá trình chuên môn hoá trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa
sù ph công lao động được hình thành. xa hoi doi moi
Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công
Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng ổn định. Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc cũng như mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản, bây giờ được gọi là chiềng, chạ. Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.
Vị trí của người đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bàn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe được bầu làm người quản lí làng bản. Mặc dù mọi người đều bình đẳng, nhưng khi có việc cần, người quản lí có quyền chỉ huy, sai bảo và được chia phần thu hoạch lớn hơn. Ngoài ra, khi lương thực, của cải đã dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau, ở các di chỉ thời này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.
- Chuyển biến về kinh tế rõ rệt nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác như sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành
- Nghề thủ công truyền thống : đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…
* Chuyển biến về kinh tế:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thủy lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt,…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.* Chuyển biến về xã hội:
- Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.
+ Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ và địa chủ.
+ Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa. Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
+ Bộ phận Lạc dân dưới thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phân hóa thành các tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc và nô tì.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ phương Bắc. Các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt liên tiếp diễn ra.