Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk đăng lại vì nó lỗi
1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+Mỏ.
+............
Đặc điểm di chuyển:
+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.
+Có 2 cánh để bay.
+............................
2.Đặc điểm thích nghi:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+..................
3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.
Vai trò:
+Phát tán cây:Chim cu,.....
+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....
+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......
+....................
Cách bay của chim vàng anh ?
- Chim vành anh vỗ cánh liên tục để bay lượn .
- Đời sống của chim bồ câu:
+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Có tập tính làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Tham khảo
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Chim chạy:
+Hoàn toàn ko biết bay.
+Thích nghi với di chuyển bằng cách chạy.
+..........................
Chim bơi:
+Ko biết bay.
+Biết đi và bơi.
+...............................
Chim chào mào là loài chim sống theo đàn, thường cư trú ở những nơi có nhiều cây cối cao, gần với khu dân cư. Vào mùa sinh sản, chim Chào mào thường làm tổ trên những cây có tán lá thưa thớt. Với giọng hót vô cùng đặc biệt nên chúng ta dễ dàng xác định được vị trí cũng như sự xuất hiện của loài chim này.
Đời sống của chim chào mào ?
+ Sống theo bầy đàn , làm tổ trên các cành cây và thường sinh sống ở các khu vực có nhiều cây, bụi rậm nhưng không phải ở rừng rậm .
Loài chim này phân bố rất rộng tại cả châu Á, châu Âu và một phần của Bắc Phi. Chúng thích sinh sống tại những môi trường nông thôn mở, thường là gần các khu vực nguồn nước, các khu dân cư của con người kể cả các thành phố. Khả năng thích nghi với môi trường của chúng là rất tốt. Loài chìa vôi trắng này cũng được chọn làm biểu tượng quốc gia của đất nước Latvia (châu Âu). Do có phạm vi phân bố rộng nên hiện có khá nhiều phân loài của chúng đã được ghi nhận.
Chìa vôi trắng là loài chim sinh sống theo chế độ "một vợ một chồng" và cũng là loài bảo vệ lãnh thổ. Mùa sinh sản của chúng thường từ tháng Tư cho đến tháng Tám hàng năm. Cả chim bố và chim mẹ đều cùng có trách nhiệm xây tổ, thường là chim bố sẽ làm các việc chính như tìm vị trí, dọn dẹp... trong khi chim mẹ chịu trách nhiệm trang trí và sửa sang. Tổ của chúng thường được làm trong những lỗ hang hoặc các hốc nhỏ, thói quen truyền thống là các hang hốc dọc theo những con sông, suối, tuy nhiên chúng đã thích nghi để làm tổ trong các hốc tường, gầm cầu hay các tòa nhà lớn trong khu vực của con người.
Mỗi lứa chim mẹ đẻ khoảng 3-8 quả trứng, thông thường là 4-6 quả. Trứng của chúng có màu kem, kích thước trung bình vào khoảng 21x15 mm. Cả chim trống và chim mái đều tham gia ấp trứng, dù chim mái là thường xuyên hơn bao gồm cả vào ban đêm. Trứng bắt đầu nở sau khoảng 12 ngày (cá biệt có thể đến 16 ngày). Cả chim bố và chim mẹ sẽ chăm sóc chim non cho đến khi chúng được khoảng 2 tuần tuổi.
Tham khảo:
Vốn rất thích nghi cho cuộc sống trong nước, chim cánh cụt có bộ lông tương phản nhau gồm các mảng sáng và tối và chân chèo để bơi lội. Hầu hết chim cánh cụt ăn nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác mà chúng bắt được khi bơi dưới nước. Chúng dành khoảng một nửa cuộc đời trên cạn và nửa còn lại ở biển
tham khảo
Vốn rất thích nghi cho cuộc sống trong nước, chim cánh cụt có bộ lông tương phản nhau gồm các mảng sáng và tối và chân chèo để bơi lội. Hầu hết chim cánh cụt ăn nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác mà chúng bắt được khi bơi dưới nước. Chúng dành khoảng một nửa cuộc đời trên cạn và nửa còn lại ở biển
-Tập tính đời sống của cua đồng :
Cua đồng là động vật sống đáy, ưa nước sạch, đào hang thích nghi với bùn sét, bùn cát. Cua đào hang ven bờ ruộng, ao, mương… Hang cua khác với hang của rắn, ếch… bằng vết chân để lại trên ruộng
Cua đồng ăn tạp nhưng thiên về động vật, cua ăn các loại thức ăn như cá tạp, ốc, hến...
- Tập tính sinh sản :
Cua đồng sinh sản quanh năm, tập trung chủ yếu vào mùa xuân, hạ, thu. Cua đồng đẻ mỗi lần từ 100 đến 350 trứng, trứng không qua giai đoạn ấu trùng mà phát triển trực tiếp thành cua con ngay trong yếm cua mẹ.
-Tập tính đời sống của cua đồng :
Cua đồng là động vật sống đáy, ưa nước sạch, đào hang thích nghi với bùn sét, bùn cát. Cua đào hang ven bờ ruộng, ao, mương… Hang cua khác với hang của rắn, ếch… bằng vết chân để lại trên ruộng
Cua đồng ăn tạp nhưng thiên về động vật, cua ăn các loại thức ăn như cá tạp, ốc, hến...
- Tập tính sinh sản :
Cua đồng sinh sản quanh năm, tập trung chủ yếu vào mùa xuân, hạ, thu. Cua đồng đẻ mỗi lần từ 100 đến 350 trứng, trứng không qua giai đoạn ấu trùng mà phát triển trực tiếp thành cua con ngay trong yếm cua mẹ.
Môi trường sống
Các loài Vành anh ưa thích môi trường sống là rừng thưa nhưng luôn sống tại các tầng cao, vì thế mặc dù có bộ lông sặc sỡ nhưng ít khi người ta nhìn thấy chúng. Do đó thời gian đầu tiên khi mua chim Vàng anh về bạn không nên cho chúng tiếp xúc quá nhiều với người lạ mà hãy để chim quen dần dần rồi mới đưa chim ra ngoài.
Các loài Vành anh ưa thích môi trường sống là rừng thưa nhưng luôn sống tại các tầng cao, vì thế mặc dù có bộ lông sặc sỡ nhưng ít khi người ta nhìn thấy chúng.