K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

17A

18C

19D

24 tháng 10 2023

Câu 1: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?

B. Phạm Văn Nghị

24 tháng 10 2023

Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

2 tháng 8 2019

Đáp án A

9 tháng 10 2018

Chọn đáp án: A. Viên Chưởng Cơ

13 tháng 3

Đáp án A : Viên Chưởng Cơ.

13 tháng 3 2022

câu a đó

C Nguyễn Đình Chiểu;Nguyễn Thông;Phan Văn Trị
13 tháng 3 2022

lộn

Nguyễn Đình Chiểu;Nguyễn Thông;Phan Văn Trị

18 tháng 4 2018

1. Những năm 60 của thế kỷ 19 ,trong khi thực dân pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược thì triều đình huế đẫ thực hiện chính sách gì?

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng ; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm.
Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến.

2. Năm 1877 và 1882 Nguyễn Lệ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản thời vụ sách đề nghị cải cách vấn đề gì ?

Vào các năm 1877 và 1882 , Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản " Thời vụ sách " lên vua Tự Đức , đề nghị chấn hưng dân khí , khai thông dân trí , bảo vệ đất nước.

3. Chỉ huy cuộc khởi nghĩa 3 đình là ai?

Chỉ huy cứ điểm là Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa nào?

- Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
5. T
ôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân pháp ở đâu

Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang cá.

1.Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương khi nào ?

Năm 1885

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất? I . Sự kiện lịch sử II .Nhân vật lịch sử 1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp. a. Nguyễn Tri Phương. 2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên...
Đọc tiếp

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất?

I . Sự kiện lịch sử

II .Nhân vật lịch sử

1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp.

a. Nguyễn Tri Phương.

2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên soái.

b. Trương Ðịnh.

3. Người thầy giáo đã dùng ngòi bút để đánh giặc.

c. Nguyễn Trung Trực.

4. Nguời đã lãnh đạo quân dân Ðà Nẵng kháng chiến chống thực dân Pháp.

d. Nguyễn Ðình Chiểu.

Ðáp án: ...............................................................................................................................

Câu 11. Nối cột A (Thời gian) với cột B (sự kiện) quá trình xâm luợc Việt Nam của Pháp từ nam 1858 dến năm 1867 sao cho đúng nhất?

A (Thời gian)

B (Sự kiện)

1) 31.8.1858

a) Triều đình kí hiệp uớc Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

2) 1.9.1858

b) Pháp chiếm đuợc đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần luợt chiếm 3 tỉnh miền Ðông Nam Kì và thành Vĩnh Long.

3) 17.2.1859

c) quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận truớc cửa biển Ðà Nẵng.

4) 24.2.1861

d) Pháp nổ súng đầu tiên xâm luợc nuớc ta.

5)5.6.1862

e) Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên dạn

6) 6.1867

f) Pháp tấn công thành Gia Ðịnh, quân triều đình chống cự yếu ớt

rồi tan rã.

7) 10.12.1861

g) Khởi nghĩa củaTrương Ðịnh ở Gò Công làm cho quân Pháp

khốn dốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

8) 1862

h) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày

trên sông Vàm cỏ Ðông.

9) 1867

k) Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kì, phong trào

diễn ra duới nhiều hình thức phong phú: bất hợp tác, khởi nghĩa

vũ trang, lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị).

Ðáp án: ...............................................................................................................................

2
25 tháng 2 2020

Câu 10:

1-C

2-B

3-D

4-A

25 tháng 2 2020

Câu 11

1-C;4-B;7-H

2-D;5-A;8-G

3- F ;6-E;9-K

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A