Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v_{tb}=\dfrac{6+8}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{8}{12}}=14\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vẽ hình bạn tự vẽ nhé ! mình sẽ giải cho
Gọi IN là pháp tuyến G1 ; JN' là pháp tuyến G2 và O là điểm hợp bởi 2 gương .
+ Ta có : NIO = 90* ; N'JO = 90*
Vì góc tới bằng góc phản xạ => SIN = NIJ = 75*
- OIJ + JIN = OIN
=> OIJ = OIN - JIN = 90* - 75* = 15*
- Xét tam giác IOJ , có : IJO + JIO + IOJ = 180*
=> OJI = 180* - 150* - 15* = 15*
- OJI + IJN = N'JO
=> IJN' = N'JO - IJO = 90* - 15* = 75* ( đpcm )
Để tia sáng xuất phát từ S đến gương phẳngvà sau khi phản xạ lần lượt trên G2 và G1 gương phẳng sẽ quay ngược trở lại theo đường cũ thì tia tới G1 phải bằng 0. Vậy tia sáng hợp với G1 một góc bằng 90o
vậy ta có :
O^= a = OIK^ - IKO^
<=> O^= 90 - IKO^
Mà IKO^ = 90O - 30O
<=> O^ = 90 - (90 - 30)
<=> O^ = 30O
Vậy , 2 gương phải hợp nhau 1 góc 30o để tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương phẳng sẽ quay ngược trở lại theo đường cũ thì
//////////////// //////////////// s s' s'' I K O G1 G2 V V V
Vẽ SI nghiêng 30o so với phương nằm ngang.
Vẽ S'I vuông góc với phương nằm ngang.
Vẽ NI là tia phân giác của \(\stackrel\frown{SIS'}\).
Vẽ gương vuông góc với NI ta đáp ứng được yêu cầu đề bài.
Giải thích:
Vì đường pháp tuyến chia góc hợp bởi hai tia tới và tia phản xạ 2 góc bằng nhau, đó chính là góc tới và góc phản xạ.
Và đường pháp tuyến luôn luôn gắn với gương và luôn vuông góc với gương.
Mình không rành lắm nhưng mình nghĩ chắc là 2,6m. Nhưng còn tùy vào vị trí đứng, loại gương, vật thể.
ta có 1500 m = 1,5 km
1s = \(\frac{1}{3600}h\)
=> v = \(\frac{1500}{1}\)(m/s) =\(\frac{1,5}{\frac{1}{3600}}=5400\)(km/h)
1500*3600:1000=5400km/h