Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp. Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn.
Có 6 loại lá biến dạng:
1. Lá biến thành gai: làm giảm sự thoát hơi nước.
vd: Xương rồng,.....
2. Tua cuốn: lá ngọn có dạng tua cuống giúp cây leo lên.
vd: Lá đậu Hà Lan,....
3. Tay móc: lá ngọn có dạng tay móc giúp cây bám để leo lên .
vd: Lá cây mây,....
4. Lá vảy: dạng vảy mỏng, bảo vệ cho chồi của thân rễ.
vd: Củ dong ta,....
5. Lá dự trữ: bẹ lá phình to chứa chất dự trữ cho cây.
vd: Củ hành,....
6. Lá bắt mồi: lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính, bắt và tiêu hóa mồi.
vd: Cây bèo đất, cây nắp ấm,.....
tên lá biến dạng | tác dụng | ví dụ |
lá biến thành gai | giảm thiểu sự thoát hơi nước | cây xương rồng |
lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc | giúp cây dễ bám vào vật chủ leo lên cao | cây đậu Hà Lan |
lá biến thành vảy | bảo vệ chồi của thên rễ | củ dong ta |
lá dự trữu chất hữu cơ | dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | củ hành |
lá bắt mồi | bắt và tiêu hóa con mồi | cây nắp ấm |
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Kích thước | Di chuyển | Có lợi hay có hại |
1 | Cây mít | Ở cạn | Trung bình | Không | Có ích |
2 | Con voi | Ở cạn | To | Có | Có ích |
3 | Con giun đất | Đất ẩm | Nhỏ | Có | Có ích |
4 | Con cá chép | Nước ngọt | Trung bình | Có | Có ích |
5 | Cây bèo tây | Trên mặt nước | Nhỏ | Không | Có ích |
6 | Con ruồi | Nơi bẩn | Nhỏ | Có | Có hại |
7 | Cây nấm rơm | Rơm mục, nơi ẩm | Nhỏ | Không | Có ích |
Nhận xét : Hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
Ếch đồng:
– Thụ tinh ngoài
– Đẻ nhiều trứng
– Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.
– Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái.
Thằn lằn:
– Thụ tinh trong
– Đẻ ít trứng
– Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng.
– Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
àm đồ trang sức( san hô đỏ; con trai; ...)
đồ có giá trị xuất khẩu(trai; tôm ;mực;...)
làm đẹp môi trường và hệ sinh thái(san hô;...)
làm thức ăn(nghêu; sò; ốc; hến; cua;...)
cung cấp chất dinh dưỡng(ong;bào ngư; mực;....)
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Cơ quan sinh sản:
DƯƠNG SỈ:
Rễ thật.
Thân hình trụ.
Lá non đầu cuộn tròn.
Lá già có cuống dài.
HẠT KÍN:
Rễ, thân, lá đa dạng.
Mình thấy đẽ mà bạn
+ So sánh cơ quan sinh sản thì phải nhắc đến hoa, quả, hạt ở thực vật hạt kín nha em (cơ quan sinh dưỡng mới là rễ, thân, lá)
- Dương xỉ: sinh sản bằng bào tử nằm ở mặt dưới của lá (khi lá non có màu xanh, khi lá già có màu nâu), túi bào tử có vòng cơ để giải phóng bào tử khi chín
- Hạt kín: sinh sản bằng hoa, quả, hạt và có hạt nằm trong quả
Bởi vì tế bào ở đuôi thằn lằn lớn lên và sinh sản
Vì đuôi thằn lằn yếu, mỗi khi bị đứt đuôi nó sẽ tái sinh lại đuôi của mình