Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
- Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. - Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. ... - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.
câu 2
km-dam-ha-m-dm-cm-mm
câu 3
câu 4
Khối lượng là số cân nặng của vật
Dùng cân để đo khối lượng, đơn vị đo ( kg)
cân dùng đề đo: cân rô-bec-van, cân điện tử, ...
câu 5
câu 6
Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. -Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
câu 7
Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
1.Nêu dụng cụ đo độ dài.
-Những dụng cụ đo độ dài là :Thước dây,thước kẻ,thước mét....
Giới hạn đo của thước đo là gì?
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
2. Đơn vị đo độ dài là: mm ; cm ; dm ; m ; ...
3.Một số dụng cụ đo thể tích Bình chia độ,ca đong,bơm tiêm ghi sẵn dung tích
Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất được ghi trên bình.
Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là độ dài giữa hai vách chia liên tiếp ghi trên bình.
4. Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg)
Dụng cụ đo khối lượng :cân
Đơn vị đo:kg ngoài ra g,tấn,tạ,yến,...
Một số loại cân: cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ.
5. Lực là khi vật này đẩy hoặc keo vật kia.
Dụng cụ đo lực: Lực kế.
Đơn vị lực là Niu-tơn, kí hiệu là N.
6.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
7.Nếu mình tác dụng lực lên 1 vật thì vật đó chuyển động hoặc bị biến dạng
8.
a. ko rõ đề
b. 1m = 10 dm
c. 1m = 100 cm
d. 1cm = 10 mm
e. 1km = 1.000 m
f. 1m 3 = 1.000 dm 3
g. 1m 3 = 1.000.000 cm 3
h. 1m 3 = 1.000 lít
i. 1m 3 = 1.000.000 ml
j. 1m 3 = 1.000.000 cc
bài 2:
* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg
a,
P= 10.m = 120. 10= 1200 N
b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg
P= 10.m= 1200. 10= 12000 N
c, Đổi 350g= 0,35 kg
P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N
d, Đổi 75g= 0,075 kg
P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N
e,
P= 10.m= 7,8. 10= 78N
f,
Đổi 125,5g= 0,1255kg
P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N
Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :
\(P=m.10=120.10=1200N\)
b) 1,2 tấn = 1200kg
\(P=m.10=1200.10=12000N\)
c) 350g = 0,35kg
\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)
d) 75g = 0,075kg
\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)
e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)
f) 125,5g = 0,1255kg
\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)
Bài 3 :
a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)
b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)
c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)
\(1,5kg=1500g\)
d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)
\(0,075kg=7,5g\)
e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)
Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)
Khối lượng riêng của sắt :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)
Đáp số : 780kg/m3
Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg
Khối lượng riêng của cát :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :
\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)
Đáp số : 15000N/m3
Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3
Trọng lượng của 15kg cát :
\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)
\(0,01m^3:150N\)
\(4m^3:...N\)
Trọng lượng của 4m3 cát :
\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)
a) \(15kg:0,01m^3\)
\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :
\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)
Đáp số : 60000N
a) 6m3
Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá
1 , Độ dài là trường hợp của khoảng cách .
kí hiệu : l
đơn vị đo : mét , ki lô mét , ...
dụng cụ đo : thước
2 ,
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
kí hiệu :V
đơn vị đo : cm^3 ; m^3 , ...
dụng cụ đo : bình chia độ ,...
3 .
Dễ nên không làm ;
VD : 1cm = 1dm = 1m
1m^3 = 1000dm^3 = 1000000cm^3
Câu 5:
Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng của
m là khối lượng (kg).
V là thể tích (m3)
Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
Câu 1: Một quả cân có khối lượng 0,78 kg và thể tích 0,0001
a. Tính trọng lượng quả cân.
P=10m= 10.0,78= 7,8N
b. Tính khối lượng riêng của chất làm nên quả cân
D=m/V= 0,78/0,0001=7800 kg/m3
Câu 2: đổi các đơn vị sau:
a. 2 km = ..200000..... cm b. 50 mm = ..0,05... m
c. 5 m3 = .5000000..cm3 d. 10 lít = 10000... cm3
Câu 1:
a) Trọng lượng của quả cân là:
P = 10. m = 10. 0,78 = 7,8 (N)
b) Khối lượng riêng của chất làm nên vật:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,78}{0,0001}=7800\) (kg/m3)
Vậy:.........................
Câu 2:
a) 2 km = 200000cm
b) 50 mm = 0,05 m
c) 5 m3 = 5 000 000 cm3
d) 10 lít = 10000 cm3
a) 2,05 km = 2050 m = 20500 dm = 205000 cm = 2050000 mm
b) 0,25 tấn = 2,5 tạ = 250 kg = 2500 lạng = 250000 g = 250000000 mg
c) 0,5 l = 0,0005 m3 = 0,5 dm3 = 500 cm3 = 500 ml
d) 15000 cc = 15 l = 15000 cm3 = 15 dm3 = 0,015 m3 = 15000 ml
e) 2008 mg = 0,002008 kg = 2,008 g = 0,02008 lạng = 2008 mg
Câu 1 Đổi đơn vị:
a) 3kg = ...3000..g
b) 300 cm3 = ...0,3...dm3
c) 154mm = ....0,154....m
d) 454g = .....0,454.....kg
e) 2,5 ml = ....2,5.....cm3
f) 300 lít = ........0,3.......ml
g) 3,6 cm3 = .....3,6.....ml
h) 725lít = ....0,725....m3
i) 3792mm = .....3,792....m
k) 4,5 kg = ......4500......g
l) 2kg = ....2000...g
480cm3 = ....0,48.....dm3
a) 3kg = ...3000..g
b) 300 cm3 = ...0,3...dm3
c) 154mm = ....0,154....m
d) 454g = .....0,454.....kg
e) 2,5 ml = ....2,5.....cm3
f) 300 lít = ........0,3.......ml
g) 3,6 cm3 = .....3,6.....ml
h) 725lít = ....0,725....m3
i) 3792mm = .....3,792....m
k) 4,5 kg = ......4500......g
l) 2kg = ....2000...g
480cm3 = ....0,48.....dm3
1. a) Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên bình. Độ chia nhỏ nhất của bình là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
2. a) 500m
b) 1,5g
c) 0,5m3
d) 0,2dm3
a 2,5 km = 2500m=250000cm
b1234mm=1,234m=0,01234hm=0,001234km
c250m=2500dm=250000mm
sau tự tính
a. 2,5km=2500 m=250000cm
b.1234mm=1,234 m=0,01234 hm=0,001234 km
c.250m=2500 dm=250000mm
d.3,2m3=3200 dm3=3200000 cm3=3200000 cc
e.4,5m3=4500 l=4500000 ml
g.123l=123000 cm3=123000cc=0,123 m3
h.3kg=3000 g
i.4562kg=45,62tạ=4,562 tấn
k.m=235kg thì P =2350 N; P=28N thì m=2,8 kg
P=240N thì m=24 kg;m=560g thì P=5,6 N
1) khối lượng bảo toàn , 2 cái còn lại thay đổi . Thể tích tăng lên , khối lượng riêng giảm đi ! :))
2) thang nhiệt độ xe ni ut , còn đơn vị bạn lên mạng tra nha
1.-Khi làm nóng hay làm lạnh một vật thì :
+Khối lượng vẫn giữ nguyên
+Thể tích và khối lượng riêng có thay đổi (nóng nở ra lạnh co lại )
2. Các thang nhiệt độ mà em biệt là
+Xenxiut(đọc là : xen-xi út),đơn vị là độ C
+Farenhai(đọc là : Fa-ren -hai),đơn vị là độ F
+Kenvin(đọc là : Ken-vin),đơn vị là độ K
3.Khi co dãn vì nhiệt vật gây ra một lực rất lớn lên vật ngăn cản nó
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
Bài 1: (mỗi cân chỉ cs khối lượng s đủ để xác định dung tích?)
Bài 2: \(7,8g/cm^3=7800kg/m^3\)
Thể tích của miếng sắt:
\(V=m:D=15,6:7800=0,002\left(m^3\right)\)
Vậy ... (tự ghi nha)
Bài 3: \(2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
2700kg/m3 tức là khối nhôm cứ 1m3 có khối lượng 2700kg
Mà miếng nhôm này 10m3, nên ta có:
Khối lượng của miếng nhôm:
\(2700.10=27000\left(kg\right)\)
Vậy ... (tự ghi)