Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a và b lần lượt là số trận đấu thủ ở đội trường A và trường B, với \(a,b\in\)\(\mathbb{N^*}\)
Theo đề bài, ta có: \(ab=2\left(a+b\right)\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-2\right)=4\)
Nhận xét: Do \(a,b\in\)\(\mathbb{N^*}\) \(\Rightarrow a-2\in\)\(\mathbb{Z}\); \(b-2\)\(\in\)\(\mathbb{Z}\)
Lập bảng:
\(a-2\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) | \(4\) |
\(b-2\) | \(-1\) | \(-2\) | \(-4\) | \(4\) | \(2\) | \(1\) |
\(a\) | \(-2\) | \(0\) | \(1\) | \(3\) | \(4\) | \(6\) |
\(b\) | \(1\) | \(0\) | \(-2\) | \(6\) | \(4\) | \(3\) |
KL: \(a=4,b=4\) hoặc \(a=3,b=6\) hoặc \(a=6,b=3\)
Gọi người đội 1 là x (người) ,x là số tự nhiên
Gọi số người đội 2 là y (người) , y là số tự nhiên
=> tổng số ván cờ là xy
Theo bài ra ta có PT
xy = x^2 + 2y
=> y.(x - 2 ) = x^2
=> y = x^2/ ( x-2 )
=> y = (x^2 - 4 + 4 )/ (x-2)
=> y = x+2 + 4/(x - 2 )
do x, y là các số tự nhiên => (x-2) là ước của 4
=> x-2 = 1; 2 ; 4
=> x = 3, thì y = 9.; x = 4 thì y = 8; x = 6 thì y = 9
Gọi số đối thủ đội 1 là x,đội 2 là y (người)
Ta có 1 người đội 1 sẽ đánh y ván với tất cả đối thủ đội 2
nên số ván đấu sẽ là xy (ván)
Ta có xy=4(x+y)
<=> (x-4)(y-4)=16
Mà do số đấu thủ 1 trong 2 đội là số lẻ nên
ko mất tính tổng quát giả sử y lẻ rồi giải phương trình nghiệ nguyên là ra ngay
Gọi người đội 1 là x (người) ,x là số tự nhiên
Gọi số người đội 2 là y (người) , y là số tự nhiên
=> tổng số ván cờ là xy
Theo bài ra ta có PT
xy = x^2 + 2y
=> y.(x - 2 ) = x^2
=> y = x^2/ ( x-2 )
=> y = (x^2 - 4 + 4 )/ (x-2)
=> y = x+2 + 4/(x - 2 )
do x, y là các số tự nhiên => (x-2) là ước của 4
=> x-2 = 1; 2 ; 4
=> x = 3, thì y = 9.; x = 4 thì y = 8; x = 6 thì y = 9
Toán giải bằng cách lập PT: loại hai đội cùng thi đấu, mỗi người của đội này gặp một người của đội kia? | Yahoo Hỏi & Đáp
Gọi số cầu thủ đội 1 và 2 lần lượt là: a và b
1 cầu thủ đội 1 đấu với 1 cầu thủ đội 2, số trận là b
số cầu thủ đội 1 là a
=> tổng số ván đấu là: ab
=> ab=4(a+b)
=> ab chia hết cho 2
Mà ít nhất 1 đội có số cầu thủ lẻ
=> đội còn lại có số cầu thủ chẵn và chia hết cho 4, giả sử độ đó có a cầu thủ ⇒b là số lẻ
Ta có: ab=4(a+b)
⇔a(b-4)-4(b-4)=16
⇔(a-4)(b-4)=16
Vì a,b∈Z
⇒ a-4,b-4∈Z
⇒a-4,b-4 là nghiệm nguyên của 16
mà a chia hết cho 4 nên a-4 chia hết cho 4 ta xét các trương hợp:
+) \(\hept{\begin{cases}a-4=4\\b-4=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=8\\b=8\end{cases}}\)
(không thoả mãn b lẻ)
+ ) \(\hept{\begin{cases}a-4=8\\b-4=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=12\\b=6\end{cases}}\)
(không thoả mãn b lẻ)
+)\(\hept{\begin{cases}a-4=16\\b-4=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20\\b=5\end{cases}}\)(thoả mãn)
Vậy mỗi đội có 20 và 5 cầu thủ
Gọi số cầu thủ trường A là \(x\), số cầu thủ trường B là \(y\) (x;y nguyên dương)
\(\Rightarrow\) tổng số trận đấu là \(x.y\)
Ta có phương trình: \(xy=4\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow xy-4x-4y+16=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(y-4\right)=16\)
Do \(y\) lẻ \(\Rightarrow y-4\) lẻ, mà \(y-4\) là ước nguyên của 16 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-4=1\\y-4=-1\end{matrix}\right.\)
- Với \(y-4=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=5\end{matrix}\right.\)
- Với \(y-4=-1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=-12< 0\end{matrix}\right.\) (loại)
Vậy trường A có 20 cầu thủ, trường B có 5 cầu thủ
bài;1;
buổi tối ở nhà Na
sau bữa tối, Bà ngồi khâu áo, bố pha trà. chị na
và Bé hải chơi trò đố chữ. chị na
thua Bé hải. Bé hải cười vui quá.
bài;2;chị na thua ai tìm đoạn van vừa đọc và khoanh
A bố B Bé hải C bà