K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

2,08= 208/100= 52/25

6 tháng 4 2018

Đổi 2,08 = 208/100

Sai thì thôi nha

29 tháng 4 2022

x bằng năm phần hai

29 tháng 4 2022

     7,75 : x  + 1,25 : x  = 3,6

 x : ( 7,75 + 1,25 + 1 )  = 3,6

                           x : 10 = 3,6

                                  x = 3,6 x 10

                                  x = 36

Chúc bạn may mắn trong những câu hỏi khác  ^ v ^

 

10 tháng 7 2016

4014.99800778

18 tháng 7 2017

7h40 = \(7\frac{2}{3}\)h

18 tháng 7 2017

là \(7\frac{40}{60}\)em ah

Rút gọn thành

\(7\frac{2}{3}\)=\(\frac{23}{3}\)

28 tháng 3 2018

0,09 dm3 = \(\frac{9}{100}dm^3\)

28 tháng 3 2018

0,09 dm3

=90/1000 dm3

7 tháng 9 2017

Tạm dùng ký hiệu [AB] để hiểu "A chục B đơn vị" (trong chương trình Tiểu học họ ký hiệu bằng dấu gạch

ngang trên AB, rất tiếc ở đây không thể dùng được). Các em sẽ cộng như thế này: 

- Ở hàng đơn vị: A + B + C = [1C] (viết C, nhớ 1) 

A+B phải bằng 10; không thể là 0 (vì lúc đó A = B = 0, không đúng với đề bài A, B khác nhau); cũng không

thể là 20 (vì tổng 2 số có 1 chữ số không vượt quá 20) 

- Ở hàng chục: A + B + C + 1 (nhớ) = [BA] (viết A, nhớ B) 

A+B đã là 10, nên chỉ còn C+1=A (không quan tâm đến số nhớ) 

- Viết B (nhớ) vào hàng trăm. 

Tổng 3 số lớn nhất (có 2 chữ số giống nhau là 77,88,99) không lớn hơn 300, nên B chỉ có thể là 0, 1, 2. Khi

đó A sẽ là 10, 9, 8 (tổng bằng 10 mà). Tất nhiên A không thể là 10, nên B không thể là 0. 

Nếu B=2, A=8, C=7 thì 88+22+77=187 (không đúng rồi) 

Nếu B=1, A=9, C=8 thì 99+11+88=198 (đúng)


đây là link mà em coppy Câu hỏi của Phương Thùy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath chứ em không biết làm
7 tháng 9 2017

99 và 297 nha kb đi

\(\frac{2006x125+1000}{126x2006-1006}=\frac{2006x125+1000}{125x2006-2006-1006}=\frac{2006x125+1000}{125x2006+1000}=1\)

8 tháng 7 2016

=\(\frac{2006x125+1000}{125x2006+2006-1006}\)

=\(\frac{2006x125+1000}{125x2006+1000}\)

=1

9 tháng 7 2016

\(\frac{2006\cdot125+1000}{126\cdot2006-1006}=\frac{2006\cdot\left(126-1\right)+1000}{126\cdot2006-1006}\)

\(=\frac{2006\cdot126-2006+1000}{126\cdot2006-1006}\)

\(=\frac{2006\cdot126-1006}{126\cdot2006-1006}\)

\(=1\)

9 tháng 7 2016

\(\frac{2006x125+1000}{126x2006-1006}\)

\(=\frac{2006x125+1000}{\left(125+1\right)x2006-1006}\)

\(=\frac{2006x125+1000}{125x2006+1x2006-1006}\)

\(=\frac{2006x125+1000}{125x2006+2006-1006}\)

\(=\frac{2006x125+1000}{125x2006+1000}\)

\(=1\)

13 tháng 4 2019

  44 lần. 
Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

13 tháng 4 2019

Mỗi giờ đồng hồ kim dài và kim phút vuông góc với nhau 2 lần. 
Mỗi ngày có 24 giờ x 2 lần = 48 lần vuông góc với nhau.

tk nha