Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo t nghĩ là m` nhập sai tên đăng nhập của nick m` rồi á còn mật khẩu nhập lụi cũng đúng :0
t cũng từng bị như vậy r :) thặc là thú zị :>>>
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện đồng thoại.
2. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.
3. Nhân vật chính trong truyện trên là ai?
A. Chú bé. B. Chú bé, chim én.
C. Chú bé, tên địa chủ. D. Chú bé, tên địa chủ, chim én.
4. Kết cấu trong của văn bản trên gợi em liên tưởng đến văn bản nào đã học?
A. Thạch Sanh. B. Cây khế.
C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
5. Chi tiết kì ảo trong văn bản Quả bầu tiên là chi tiết nào? (nhiều đáp án)
A. Con chim bị thương được cậu bé chăm sóc.
B. Đến mùa đông, con chim bay về miền Nam tránh rét cùng đồng loại của mình.
C. Con chim tặng cho chú bé và tên địa chủ mỗi người một hạt bầu.
D. Quả bầu của cậu bé có rất nhiều vàng bạc châu báu còn của tên địa chủ thì toàn rắn rết.
6. Trong đoạn văn sau có từ láy nào:
“Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau. Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy từng đàn Én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.”
A. Ôm ấp. B. Chăm sóc. C. Tận tình. D. Hối hả.
7. Con chim én trong truyện có chức năng chính là:
A. Thể hiện đạo lí đền ơn, đáp nghĩa của nhân dân ta.
B. Thể hiện quan điểm cứu vật, vật tất sẽ trả ơn.
C. Thưởng/ phạt nhân vật, thể hiện ước mơ về xã hội công bằng của nhân dân ta.
D. Có chức năng phụ trong truyện, thử thách tấm lòng, sức mạnh, phẩm chất của hai nhân vật.
8. Kết thúc của truyện đã gửi gắm đến chúng ta bài học nào?
A. Hãy biết yêu thương mọi thứ xung quanh ta, nhất định ta sẽ được báo đáp.
B. Phải biết chăm chỉ lao động, trung thực thật thà.
C. Hãy biết lắng nghe thế giới tự nhiên, phải biết đền ơn đáp nghĩa.
D. Phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương, không được tham lam nếu không sẽ gặp
1. B, 2. A, 3. D, 4. B, 5. C &D, 6. D, 7. C, 8. D
"Lượm" là một trong những bài thơ hay của nhà văn Tố Hữu được đông đảo thế hệ học sinh yêu thích(1).Bài thơ ra đời năm 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp(2).Bài thơ kể về cuộc đời cách mạng của Lượm(3).Chú bé Lượm hiện lên thật ngây thơ,tinh nghịch,hăng hái(4).Lượm là chú bé liên lạc trên chiến trường đầy nguy hiểm, cạm bẫy luôn rình rập cậu(5).Nhưng vì lòng yêu nước và sự dũng cảm của mình Lượm đã xuất sắc hoàn thành những nhiệm vụ được giao(6).Trong một lần đi giao thư "Thượng khẩn" Lượm đã hy sinh, chú bé ngã xuống ngay trên cánh đồng quê hương và cánh đồng như ôm Lượm vào lòng(7).Tuy Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của chú còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người(8).Bằng thể thơ bốn chữ, kết hợp miêu tả và biểu hiện cảm xúc bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh chú bé Lượm(9).Tấm gương dũng cảm và lòng yêu nước của Lượm đáng để mọi người noi theo(10).
Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.
Tiếng cười trong truyện cười Treo biển bật ra ở phía người góp ý. Người góp ý đã không hiếu mục đích của những từ ngữ được ghi đầy đủ ở biển quảng cáo của cửa hàng cá. Cả bốn người lần lượt đều đưa ra cái lí đáng cười: bỏ đi những chữ cần thiết trong biển quảng cáo đó (tươi - ở đây - có bán - cá), góp ý đến mức làm cho chủ nhà hàng không còn trưng biển nừa. Tiếng cười được bật ra khi ta nghĩ đến những kẻ chỉ thích can thiệp vào chuyện cua người khác. Tiếng cười cũng được bật lên từ phía người tiếp thu ý kiến của người khác. Chủ cửa hàng đã tiếp thu góp ý một cách quá dễ dãi, không cần suy nghĩ, xem xét đúng sai.
b,
`-` Vế A : Ăn bát cơm rau
`-` Phương diện so sánh : bị lược bớt
`-` Từ so sánh : thà rằng - còn hơn
`-` Vế B : cơm thịt nói nhau nặng lời.
`-` Kiểu so sánh : Hơn kém.
c,
`-` Vế A : tấc đất
`-` Phương diện so sánh : chớ bỏ ruộng hoang
`-` Từ so sánh : bao nhiêu - bấy nhiêu
`-` Vế B : tấc vàng
`-` Kiểu so sánh : hơn kém
(Lâu lâu khong học hay quên kiến thức nên làm lou chút, bạn thông cảm với có nhiều chỗ mình chưa chắc:"))
có 2 câu thôi:(((((((((((((((((