Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
- Qua các thời điểm : Nắng lên, Trưa về, Chiều chiều
- Tác dụng : Nhân hóa con sông lên như 1 con người, khoác những chiếc áo kì diệu qua các thời điểm khác nhau làm câu văn thêm sinh động, giàu cảm xúc.
Qua các thời điểm :Nắng lên , Trưa về , Chiều Chiều
Nhân hoá cho các thời điểm làm cho câu văn thêm sinh động và giàu cảm xúc
HT
Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hóa.
Các từ ngữ thể hiện BPTT nhân hóa: "điệu,mặc".
Tác dụng của BPTT : BPTT giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông thật thơ mộng qua sự miêu tả của nhà thơ.Qua đó,muốn nhấn mạnh vẻ đẹp của dòng sông qua BPTT nhân hóa.
HT~
a. Phép nối: từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, càng đến gần.
b. Câu (2) sử dụng phép mở rộng thành phần chính và trạng ngữ có nhiệm vụ làm rõ cảnh vật có ở trong câu.
So với câu (1), câu (2) giúp người đọc hình dung cảnh vật rõ ràng và tăng phần hấp dẫn, sinh động thêm cho câu văn.
c. Việc sử dụng thành ngữ "liên chi hồ điệp" có tác dụng ý chỉ cho việc đàn chim bay lên nhiều vô kể, con nọ tiếp con kia không ngừng.
d. Từ "tua tủa" trong bài được hiểu ở đây là rât nhiều con chim bay lên, bay khá nhanh.
Nghĩa của từ "tua tủa" trong ngữ cảnh này có điểm giống với nghĩa trong từ điển là đều thể hiện sự nhiều, rất nhiều. Kác ở điểm là nghĩa trong từ điển được hiểu là gợi tả dáng chĩa ra không đều của nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ.
Ví du: Chú nhím con có bộ lông tua tủa.
Từ láy: thướt tha, thơ thẩn, hây hây
- Thướt tha, thơ thẩn → từ láy bộ phận
- Hây hây → từ láy toàn bộ
HT
TL
Từ láy là :
Thướt tha ; thơ thẩn
Hok tốt