Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Từ láy: thướt tha, thơ thẩn, hây hây

- Thướt tha, thơ thẩn → từ láy bộ phận

- Hây hây → từ láy toàn bộ

HT

TL

Từ láy là :

Thướt tha ; thơ thẩn

Hok tốt

Trả lời :

- Qua các thời điểm : Nắng lên, Trưa về, Chiều chiều

- Tác dụng : Nhân hóa con sông lên như 1 con người, khoác những chiếc áo kì diệu qua các thời điểm khác nhau làm câu văn thêm sinh động, giàu cảm xúc.

7 tháng 11 2021

Qua các thời điểm :Nắng lên , Trưa về  , Chiều Chiều 

Nhân hoá cho các thời điểm làm cho câu văn thêm sinh động và giàu cảm xúc

HT

Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hóa.

Các từ ngữ thể hiện BPTT nhân hóa: "điệu,mặc".

Tác dụng của BPTT : BPTT giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông thật thơ mộng qua sự miêu tả của nhà thơ.Qua đó,muốn nhấn mạnh vẻ đẹp của dòng sông qua BPTT nhân hóa.

HT~

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư”                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1,  NXB Giáo dục)Câu 1 (1.0 điểm)    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ...
Đọc tiếp

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1 NXB Giáo dục)

Câu 1 (1.0 điểm)

    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

    b. Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 2 (1.0 điểm). Từ “xâm phạm”, “thiên thư” trong bài thơ trên là từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Câu 3 (1.0 điểm). Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ này.

Câu 4. Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”- Dịch thơ “Chúng mày nhất định phải tan vỡ”. Chỉ ra đại từ trong câu thơ dịch trên. Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ đó trong câu

5
26 tháng 10 2021

Câu 1:

a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)

b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược

Câu 2:

- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập

- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm

Câu 3:

- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống

Câu 4:

-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"

-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu

Học tốt và mong bạn k cho mik

tham khảo nhé:

"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù

nhớ k cho mik 

“Trên đường hành quân xa          Dừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổCục...cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”                                                                                    (SGK Ngữ văn 7, tập 1)Câu 1.a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?b....
Đọc tiếp

Trên đường hành quân xa

          Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ

Cục...cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

 Nghe gọi về tuổi thơ

                                                                                    (SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 1.

a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính là gì?  

Câu 2 . Trình bày nội dung chính của văn bản chứa đoạn thơ trên.

Câu 3

a. Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó.

b. Câu văn sau đây mắc lỗi gì về sử dụng quan hệ từ? Hãy sửa lại cho đúng.

     Qua khổ thơ đầu tiên đã giới thiệu cho độc giả hoàn cảnh người chiến sĩ bắt gặp âm thanh tiếng gà, từ đó gợi về những kí ức tuổi thơ êm đềm, tươi đẹp.

Giúp mik vs ạ, mik đg cần gấp

5
19 tháng 12 2021

Câu 1 :

Đoạn thơ được trích trong bài thơ Tiếng gà trưa 

Tác giả là Xuân Quỳnh

Câu 2 :

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước

Câu 3 :

Tự nghĩ nhé

BÀI NÀY 

19 tháng 12 2021

Câu 3

– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.

– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ khắc lại ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

                                                                                (Ngữ văn 7- tập 1)

Câu 1Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản dó.

Câu 2Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.

Câu 3Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.

Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.

Câu 5Từ hoài niệm của người mẹ về tuổi thơ, từ sự lo lắng của mẹ dành cho con trong buổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?

Câu 6Hãy nhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn

3
14 tháng 9 2021
1. Trích văn bản "Cổng trường mở ea" của Lý Lan. (Fact: Lý Lan là một dịch giả chắc tay, từng dịch bộ truyện Harry Potter nổi như cồn) Thể loại: Tự sự. Câu 2,nhẹ nhàng- láy âm đầu. Bâng khuâng- láy vần. Câu 3, Ừm, có vẻ mình không tìm được từ đồng nghĩa nào nhỉ? Câu 4, Nội dung: Những thao thức của người mẹ trước ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường đã thể hiên mối quan tâm và tình yêu sâu sắc của người làm mẹ với con cái. Nghệ thuật độc thoại nội tâm xuất sắc, góp phần tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc những cảm tình trong từng câu chữ. Câu 5, Mẹ là một người hiểu biết: biết được tầm quan trọng của giáo dục đối với trẻ em, hiểu được sự hồi hộp của con trẻ ngày đầu tiên đến trường, lần đầu trong đời "rời khỏi vòng tay mẹ đến với thế giới lớn". Mẹ là một người phụ nữ thấu hiểu, dịu hiền, chu đáo và đáng kính. Câu 6, Thực sự ký ức về ngày đầu tiên đi học của mình mờ nhạt lắm, chỉ nhớ đến những sự bắt nạt vô lý mà mình phải trải qua khi đến trường thôi =)) tất nhiên khi hồi tưởng lại, con người có xu hướng nghĩ đến những điều đau thương hơn là những kỷ niệm đẹp, nhưng mình không phủ nhận những niềm vui, lợi ích của việc học mang lại cho mình. Con người học cả đời. Và được học là một điều hạnh phúc
14 tháng 9 2021
Bạn tên gì
18 tháng 10 2021

1. Đoạn thơ trích từ văn bản Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương

    Đối tượng biểu cảm: Bánh trôi nước

2. Nội dung: Qua hình ảnh bánh trôi nước để nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải hoàn toàn bị lệ thuộc vào người đàn ông

3. Các cặp từ trái nghĩa:

nổi-chìm

rắn-nát

18 tháng 10 2021

I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,

Bảy nổi ba chìm với nước non.

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,

Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.”

                             (Ngữ văn 7 – Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1  

a. Cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào?biểu cẩm , tự sự , miêu tả  Tác giả là ai?Hồ Xuân Hương

b. Bài thơ cho thấy bà vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ng phụ nữ VN ngày xưa. Vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ

Câu . Nêu nội dung của bài thơ?

2. Nội dung: Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ..

Câu 3 . Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong bài thơ.

. nổi - chìm

rắn - nát

7 tháng 12 2021

không được chép mạng

7 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé:

Bài ca dao trên làm xúc động lòng người khi đã gợi lên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những đứa con của mình. Mở đầu bài ca dao, tác giả nhắc đến công cha, nghĩa mẹ. Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với “ núi ngất trời " là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như “ nước biển Đông " là để khẳng định chiều sâu và sự dạt dào của tình mẹ. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt, hình ảnh người cha rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như trụ cột trong gia đình. Hình ảnh người mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn, cách ví von làm hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao. Bởi vậy, kết lại bài ca dao, tác giả dân gian đưa ra lời nhắn nhủ “cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” là nhắc tới công lao to lớn của cha mẹ, thiết tha nhắn gửi những người con ghi lòng công ơn ấy. Tiếng “ơi” vang lên thể hiện tình cảm tha thiết, mong muốn chân thành cảm động của tác giả dân gian. Bài ca dao để lại trong lòng người đọc niềm xúc động thiêng liêng về công ơn trời bể của những đấng sinh thành. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha mẹ của mỗi con người.

12 tháng 10 2021

Câu 1.

a. Nam quốc Sơn Hà, thất ngôn tứ tuyệt.

b. Sông núi nước Nam vua Nam ở

   Sách trời đã định phận rõ ràng

   Cớ sao lũ giặc xâm phạm bờ cõi

   Chúng nhất định sẽ chuốc lấy thất bại.

Câu  2.

Chính phụ

Xâm phạm: Tự ý sở hữu những thứ không phải của mình.

Thiên thư: Sách trời.

Câu 3. 

Thiên niên kỉ: 仟 (thiên: nghìn)

Thanh thiên: 天 (thiên: trời)

Đọc giống nhưng viết khác đấy :)

@Cỏ

#Forever

Câu 1:

a)Sông núi nước nam (Nam quốc sơn hà)

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

b)“Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Câu 2:

- Từ "xâm phạm" và "thiên thư" là 2 từ ghép chính phụ

+ Xâm phạm: Lấn quyền lợi của ai đó.

+ Thiên thư: sách trời.

Câu 3:

- Thiên địa: trời đất

- Thiên niên kỉ: 1000 năm