Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
Câu văn sử dụng biện pháp liệt kê: “Buổi ấy, biết bao nhiêu những loại trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.
Các từ ngữ liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
- Nhấn mạnh những thứ quý hiếm trong dân gian đều bị chúa ra sức vơ vét, chiếm làm của riêng. Chúa Trịnh là kẻ tham lam, tàn ác.
đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
bác vui như ánh buổi bình minh
vui với mầm non trái chín cành
vui tiếng ca chung hoà bốn biển
nâng niu tất cả chỉ quên mình
1 ; xác định thể thơ :
- Thất ngôn tứ tuyệt
2 ; phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
3 ; chỉ ra một biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn trích :
điệp ngữ :
vui với mầm non trái chín cành
vui tiếng ca chung hoà bốn biển
4 ; nêu nội dung chính của đoạn trích :
- Bác đã dành cả cuộc đời để đấu tranh , chăm lo , giành lại độc lập , hạnh phúc cho nhân dân bằng cả niềm tin và trái tim yêu thương . Bác đứng lên chiến đấu cho nền tự do và độc lập của dân tộc
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
1. PTBD chính: Miêu tả
2. BPTT: so sánh, nhân hóa
3. Tác dụng: Làm cho cảnh vật trở nên sinh động hơn
Cho người đọc thấy rõ sức sống mạnh mẽ của các loài vật khi xuân sang.
4. Đoạn trích nói về khung cảnh đầy sức sống, đẹp tươi của các loài vật khi mùa xuân tới.