Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.
+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.
Câu 2 :
Tác dụng : Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).
Câu 4 :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...
Câu 5 :
(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.
(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.
(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.
(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
TD của cách kể câu truyện : nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .
- Thời điểm xuất hiện văn bản là thứ Bảy ngày 1/9/1018, nơi xuất hiện là @baodanang.vn. Bài viết được viết nhân dịp kỉ niệm 73 năm ngày Quốc Khánh 2/9/1945.
- Thông tin chính mà văn bản cung cấp là thuật lại quá trình chuẩn bị, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Thông tin được nêu rõ ràng, cụ thể nhất trong phần (2) của văn bản.
- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản và tương ứng với sự việc:
Mốc thời gian | Sự việc tương ứng |
Ngày 4/5/1945 | Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào. |
Ngày 22/8/1945 | Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội (ở tại nhà 48 Hàng Ngang) |
Ngày 26/8/1945 | Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng |
Ngày 27/8/1945 | Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ |
Ngày 28- 29/8/1945 | Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. |
Ngày 30-31/8/1945 | Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập |
14h ngày 2/9/1945 | Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào. |
- Tác dụng của phần sa pô:
+ Thu hút người đọc, xác định chủ đề của bài viết
+ Tóm tắt nội dung bài viết
+ Vừa thể hiện phong cách của tác giả vừa chứng minh tính thời sự
+ Những yếu tố đó có tác dụng thuật, trình bày lạị sự kiện theo trật tự thời gian, theo thứ tự từ trước đến sau, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc, thu hút người đọc vào thông tin đưa ra
- Việc thuật lại các sự kiện đầy đủ chi tiết, giúp người đọc nắm được những thông tin quan trọng trong quá trình trình soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. Hiểu được một nội dung lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam.
Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ thời gian là câu D . Còn câu cụm danh từ là câu A nhé bạn
Câu 1. Xác định kiểu văn bản của văn bản trên: nghị luận
Câu 2. Theo tác giả, thời gian có những giá trị là vàng, sự sống, thắng lợi, tiền, tri thức.
Câu 3. Việc lặp lại cấu trúc câu “Thời gian là...” có vai trò đối với văn bản là:
+ Nhấn mạnh rõ những giá trị, sự quan trọng của thời gian.
+ Qua đó, gây ấn tượng mạnh với đọc giả thông điệp cần quý trọng thời gian của bản thân như thế nào bởi nó rất ý nghĩa và vô giá.
Câu 4. Em đã quản lí thời gian của mình bằng cách để không bỏ phí thời gian? Hãy chia sẻ điều đó bằng đoạn văn 5-6 câu.
Một số ý chính:
- Thời gian là tài nguyên quý giá nhất mà chúng ta có trong cuộc sống. Nếu không được quản lý tốt, thời gian sẽ trôi qua một cách vô ích và lãng phí vô cùng.
- lập kế hoạch học tập, lập thời khóa biểu cho bản thân, ưu tiên các môn học quan trọng, sử dụng công cụ hỗ trợ quản lí thời gian, tránh phân tán tâm trí bằng việc tắt thông báo và giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội.
- khép lại, quản lý thời gian là kỹ năng quan trọng mà mỗi người cần phải học để tận dụng tối đa thời gian của mình.
Câu 5. Thông điệp "bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp" trong văn bản trên ý nghĩa nhất với em. Vì em đã nhận thấy được rõ bản thân không được bỏ phí thời gian vào việc vô bổ để sau này có hối hận thì cũng kịp nữa bởi thời gian không bao giờ quay trở lại; và em cũng hiểu hơn việc phải quý trọng thời gian sống hiện tại của bản thân mà sống lạc quan chăm chỉ học tập làm việc nhiều hơn.
Câu 1: Kiểu văn bản của đoạn văn trên là văn bản truyền đạt suy nghĩ.
Câu 2: Theo tác giả, thời gian có các giá trị sau:
Câu 3: Việc lặp lại cấu trúc câu "Thời gian là..." có vai trò nhấn mạnh và tăng tính thuyết phục cho thông điệp về giá trị của thời gian. Nó cung cấp ví dụ và mở rộng quan điểm của tác giả về tầm quan trọng của thời gian trong nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống.
Câu 4: (Trả lời cá nhân) Để không bỏ phí thời gian, tôi đã thiết lập một lịch trình hàng ngày và ưu tiên công việc quan trọng. Tôi xác định mục tiêu cụ thể cho mỗi ngày và sử dụng các công cụ quản lý thời gian như bảng ghi chú, lịch nhắc việc, và ứng dụng quản lý thời gian để giúp tôi tuân thủ lịch trình. Tôi cũng tập trung vào công việc một cách tập trung và tránh các yếu tố phân tán như mạng xã hội và điện thoại di động trong quá trình làm việc. Ngoài ra, tôi cũng luôn đánh giá lại việc sử dụng thời gian của mình để xác định những hoạt động không cần thiết và loại bỏ chúng để tạo thời gian cho những hoạt động có ý nghĩa.
Câu 5: Thông điệp ý nghĩa nhất với tôi trong văn bản trên là "Thời gian là vàng". Vì không có bất kỳ tài sản nào có thể mua được thời gian. Thời gian là một nguồn tài nguyên quý giá và không thể tái tạo được, vì vậy chúng ta cần tận dụng nó một cách thông minh và hiệu quả.
Ông hoàng suy luận :) ka ka