Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
a. Văn bản đã cho đạt được những yêu cầu:
- Bố cục đầy đủ 3 phần.
- Nội dung cụ thể, diễn đạt ngắn gọn, chính xác, nhận xét, kết luận đúng mực.
a, Nội dung: vấn đề bản luận: hiện tượng thanh niên (những năm 20 của thế kỉ XX) sống không có lý tưởng, mục đích, thiếu nghị lực, chí tiến thủ, chỉ biết vui chơi, hưởng thụ
d, Bài học: cần chủ động, tích cực, sống trách nhiệm và tự trọng
a, Văn bản trên là văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn
- Thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
b, Tác giả sử dụng các thao tác lập luận: so sánh, phân tích, bình luận
b. Những sự việc, số liệu trong phần bị lược bớt là:
- Phần I:
+ Những thuận lợi, khó khăn
+ Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu
- Phần II; III; IV
+ Những công việc, những thành tích đạt được
+ Những việc chưa làm được
+ Những số liệu minh họa
c. Những nội dung còn thiếu:
+ Tên cơ quan ban hành văn bản
+ Địa điểm, thời gian
+ Bài học rút ra.
c, Cách viết của Nguyễn Ái Quốc rõ ràng, trong sáng, lập luận chặt chẽ, giọng văn tâm huyết, đầy thuyết phục