Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Người Việt Nam ta thường gọi nhau là đồng bào vì bắt nguồn từ truyền thuyết người Việt được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, cùng một bào thai và cùng một mẹ. Đó là niềm tự hào của người Việt Nam.
a, vì đó là từ xưng hô thể hiện sự kính trọng , yêu thương , đùm bọc lẫn nhau của người Việt Nam
b, đồng sức , đồng đội , đồng tính , .....
c, nhờ tình đồng đội keo sơn gắn bó , những chú bộ đội đã chiến thắng quân thù.
hok tốt
Vì cùng chung 1 bọc trứng
Đồng nghĩa(cùng nghĩa)
Chết và hi sinh là 2 từ đồng nghĩa
Bài 1
Chung lưng đấu cật: tựa vào nhau để đối phó hay lo liệu việc chung, góp sức để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích
Đồng sức đồng lòng: chung sức chung lòng , toàn tâm toàn ýthực hiện 1 nhiệm vụ, 1 công việc
Kề vai sát cánh: luôn bên cạnh nhau , cùng nhau chiến đấu hay thực hiện 1 nhiệm vụ
Đồng cam cộng khổ: nhường nhịn , giúp đỡ chia sẻ với nhau những niềm vui hạnh phúc và những khó khăn vất vả
a) đồng bào
Đồng bào cả nước phải giúp đỡ lẫn nhau.
b) đồng lòng
Toàn dân đồng sức đồng lòng giết giặc.
c) đồng ngũ
Chúng tôi vừa là đồng môn vừa là đồng ngũ.
d) đồng cam cộng khổ
Cả nước đồng cam cộng khổ cùng nhau giữ nước dựng nước.
a) Thư gửi các học sinh
b) Việt Nam thân yêu
- nước nhà, non sông,
- đất nước, quê hương
tinh ranh
tinh khôn, ranh mãnh, khôn ngoan, ranh ma.
dâng
hiến, tặng, biếu, cho, nộp, cống
êm đềm
êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.
Giải thích vì sao nhà văn chọn 3 từ in đậm (tinh ranh, dâng, êm đềm) nói trên mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
- Không thể thay “tinh ranh" bằng những từ khác vì “tinh ranh” dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan” vì nghiêng về “khôn” nhiều hơn, còn “ranh mãnh, ranh ma” cũng được dùng chỉ khôn, tuy nhiên lại không ngoan.
- Từ “dâng” dùng đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã ...
- Từ “êm đềm” dùng đúng nhất vì nó vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người.
Ý đề bài câu a là các từ " nguồn gốc " , " con cháu " thuộc kiểu từ ghép đẳng lập hay chính phụ
Chứ ai cũng biết đó là từ ghép rồi
a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b)
c)
- Ba tôi và ba Nam là đồng đội cũ của nhau.
- Chị tôi hát rất hay nên được chọn vào đội đồng ca của trường.