K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

- Cơ chế gây độc của Tetrodotoxin trong cơ thể là ức chế hoạt động bơm kênh \(Na-K\) và kênh Natrium thấm vận động qua màng tế bào, do đó ngăn chặn quá trình khử cực, đảo cực và tái phân cực trên các sợi thần kinh cảm giác làm cho xung thần kinh mang thông tin đâu không thể lan truyền về đồi thị và vỏ não gây ra liệt cơ, liệt hô hấp, đồng thời Tetrodotoxin còn phát động vùng cảm nhận hóa học gây nôn, nôn liên tục.

17 tháng 7 2017

Đáp án D

1 sai tốc độ truyền trên sợi thần kinh vận động nhanh hơn trên sợi giao cảm

2 đúng

3 đúng

4 sai vì lan truyền liên tục làm tốc độ lan truyền trên sợi trục chậm

7 tháng 8 2023

Cơ thể này có thể mất cảm giác đau và vận động khi bị thương do chất độc làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau xinap làm cho xung động thần kinh không thể truyền đi được.

Tham khảo!

Vi khuẩn $C.botulinum$ có đặc điểm kỵ khí, không phát triển được ở môi trường chua \(\left(pH< 4,6\right)\), mặn (nồng độ muối ăn \(>5\%\)). Trong thức ăn để lâu ngoài không khí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, tiết ra độc tố botulinum

Độc tố botulinum trong thức ăn, sau vào đường tiêu hóa sẽ không bị phá hủy bởi acid dịch vị và các men tiêu hóa mà sẽ được hấp thu ở tá tràng và hỗng tràng vào máu, sau đó xâm nhập các tế bào thần kinh, ngăn chặn sự giải phóng chất dẫn truyền thần kinh $acetylcholine$ tại các đầu mút thần kinh tiền sinap. Các xung động thần kinh bị ngưng trệ gây các triệu chứng liệt vận động. Các triệu chứng sau thường khởi phát sau $12$ $-$ $36$ giờ sau ăn (có thể tới $1$ tuần sau ăn):

- Tiêu hóa: Nếu nhiễm độc tố botulinum do ngộ độc thực phẩm người bệnh sẽ xuất hiện sớm các triệu chứng buồn nôn, nôn, chướng bụng, đau bụng, sau đó liệt ruột cơ năng, táo bón.

- Thần kinh: Người bệnh bị liệt đối xứng hai bên, xuất phát từ vùng đầu mặt, cổ lan xuống chân với các triệu chứng là sụp mi, nhìn đôi, nhìn mờ, đau họng, khó nuốt, khó nói, khàn tiếng, khô miệng. Sau đó liệt tay, liệt các cơ vùng ngực, bụng và liệt hai chân.

- Phản xạ gân xương thường giảm hoặc mất, không có rối loạn cảm giác.

Nếu nhiễm độc mức độ nhẹ, người bệnh có thể chỉ mệt mỏi, mỏi cơ tương tự như suy nhược cơ thể, không làm được các động tác gắng sức bình thường,... Nhưng nếu nhiễm độc mức độ nặng, bệnh tiến triển nhanh, người bệnh có thể liệt tất cả các cơ dẫn đến ứ đọng đờm dãi, suy hô hấp, gây ngừng thở dẫn đến tử vong.

Tham khảo!

- Thiến động vật (cắt bỏ tinh hoàn ở cá thể đực) có thể làm tăng năng suất đối với một số loại vật nuôi. Vì tinh hoàn là nơi sản xuất hormone testosterone – hormone kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở con đực, khi cắt tinh hoàn trong cơ thể con đực sẽ không có hormone testosterone do đó cơ thể không hình thành các tính trạng sinh dục phụ thứ cấp; làm giảm sự hung hăng, hiếu động của con đực, chu kì động dục, do đó ít tiêu hao năng lượng hơn, khiến cho con đực lớn nhanh và béo. Hormone testosterone còn có vai trò kích thích phát triển cơ bắp nên khi con đực không có hormone này sẽ không phát triển cơ bắp, tích lũy mỡ dẫn đến béo. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ tăng năng suất với một số loại vật nuôi, phụ thuộc vào mục đích thu hoạch của người chăn nuôi.

27 tháng 1 2019

- Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc vì: bao miêlin có bản chất là phôtpholipit có tính chất cách điện nên không thể khử cực và đảo cực ở vùng có bao miêlin được. Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Như vậy xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

- Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân là: 1,6 : 100 = 16.10-3 giây.

16 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

C

18 tháng 12 2019

Đáp án: A

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Piperazin là một chất đồng vận thụ thể GABA (Gamma-aminobutyric acid). Piperazine liên kết trực tiếp và có chọn lọc vào các thụ thể GABA ở màng cơ, gây ra hiện tượng tăng phân cực các đầu dây thần kinh, dẫn đến chứng tê liệt mềm của giun. Trong khi giun bị tê liệt, nó bị bong ra khỏi lòng ruột và được tống xuất ra khỏi cơ thể theo nhu động ruột bình thường.

- Pyrantel có tác dụng phong bế thần kinh - cơ khử cực trên các loại giun nhạy cảm với thuốc thông qua giải phóng acetylcholin và ức chế cholinesterase, kết quả là kích thích receptor nicotinic ở hạch của giun nhạy cảm, làm giun bị liệt cứng. Sau đó, giun sẽ bị tống ra ngoài do nhu động ruột.