Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận được thể hiện qua câu văn “ Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, những bài thơ của ông thường thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang khó tả
Một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi:
- Tôi cũng ném đất vụn lên nhưng không ăn thua gì
- Tôi nhìn theo, buồn không nói được.
- Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.
Qua những câu văn đó cho thấy cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, khi chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, như mất đi một phần vốn rất thân quen với mình.
Trong 4 văn bản trên, văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Một năm ở tiểu học là các văn bản hồi kí. Vì nó mang các đặc điểm:
- Văn bản kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.
- Truyện là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đường thơ ấu của tác giả.
- Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả ngoài đời.
- Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
Một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi:
– Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tạnh của chiều quê, của không gian.
– Tôi nhìn theo, buồn không nói được.
– Tôi buồn đến nối khóc một mình, nghe lòng bị ép lại.
– Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.
Qua những câu văn đó cho thấy cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, khi chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, như mất đi một phần vốn rất thân quen với mình.
Văn bản nào trong các văn bản “Lao xao ngày hè”, “Thương nhớ bầy ong”, “Một năm ở Tiểu học” là các văn bản hồi kí.
Dựa vào đặc điểm của thể loại em có thể khẳng định như vậy:
+ Văn bản kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.
+ Truyện là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đường thơ ấu của tác giả.
+ Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả ngoài đời.
+ Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.
Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người.
- Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá
- Vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người
1. Vì chính sự niềm tin đã làm cho tác giả trở nên mạnh mẽ , đã ảnh hưởng tới suy nghĩ , tính cách và trái tim của tác giả .
Em có đồng ý với nhận định này vì đây là một chân lý đúng đắn thực tế với cuộc sống và với em , niềm tin đã gieo cho em những mầm non thành công trong việc học tập , việc làm của mình.
2. Theo tác giả , niềm tin có một sức mạnh to lớn:
Niềm tin giống như là trung tâm ... hay bạn sẽ tiếp tục kiên trì.
bổ sung dẫn chứng :
Khi có niềm tin sẽ tạo ra động lực lớn cho con người, giúp họ cố gắng phấn đầu vươn lên vượt qua những khó khăn thử thách và gặt hái được thành công.
+ Khi mất niềm tin, con người sẽ mất tất cả, đặc biệt là sẽ mất đi ý chí, nghị lực vươn lên. Từ đó sẽ không thể đạt được những thành công trong cuộc sống.
(- Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh.)
Theo em, nhân vật cậu bé xưng “tôi”, trong văn bản chính là tác giả Cù Huy Cận được thể hiện qua câu văn “ Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, những bài thơ của ông thường thấm đẫm một nỗi buồn mênh mang khó tả.