Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Xác định vị trí:
- Các di sản văn hóa vật thể:
+ Thành nhà Hồ ở tỉnh Thanh Hóa.
+ Cố đô Huế ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Phố cổ Hội An và Di tích Chăm Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam.
- Các di sản tư liệu: Mộc bản và châu bản triều Nguyễn ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Yêu cầu số 2:
- Các di sản văn hóa vật thể thế giới, gồm: thành nhà Hồ; Cố đô Huế; Phố cổ Hội An và Di tích Chăm Mỹ Sơn.
- Các di sản tư liệu thế giới, gồm: Mộc bản và châu bản triều Nguyễn;
- Di sản văn hóa thế giới phi vật thể, gồm: Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (triều Nguyễn); Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; Nghệ thuật bài Chòi Trung Bộ...
Tham khảo
-Các di sản văn hóa vật thể thế giới: thành nhà Hồ; Cố đô Huế; Phố cổ Hội An và Di tích Chăm Mỹ Sơn.
-Các di sản tư liệu thế giới: Mộc bản và châu bản triều Nguyễn;
-Di sản văn hóa thế giới phi vật thể: Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (triều Nguyễn); Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; Nghệ thuật bài Chòi Trung Bộ...
Tham khảo!
Vị trí các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung:
- Di sản văn hóa vật thể:
+ Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
+ Quần thể di tích Cố đô Huế ở Thừa Thiên Huế.
+ Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An ở Quảng Nam.
- Di sản văn hóa phi vật thể:
+ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, phân bố ở các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế.
+ Ca trù ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Nhã nhạc cung đình Huế phân bố ở Thừa Thiên Huế.
+ Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Việt Nam, phân bố ở: Quảng Bình; Quảng Trị; Thừa Thiên Huế; Quảng Nam, Quảng Ngãi; Bình Định; Phú Yên; Khánh Hòa,…
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ, phân bố ở các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận.
THAM KHẢO
Đặc điểm địa hình vùng Duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có địa hình đa dạng:
+ Phần phía tây là dãy Trường Sơn.
+ Phần phía đông là dải đồng bằng nhỏ, hẹp và bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ngang ra biển.
+ Dọc ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá,...
- Trong vùng Duyên hải miền Trung có Di sản Thiên nhiên Thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng với nhiều hang động kì vĩ.
Tham khảo
- Một số sản phẩm đánh bắt chủ yếu là: cá, mực, tôm,…
- Cách đánh bắt hải sản của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Đánh bắt bằng lưới vây, lưới kéo, cần câu,...
+ Người dân đã đầu tư các tàu lớn để đánh bắt hải sản xa bờ mang lại hiệu quả cao
- Các loài hải sản được nuôi chủ yếu là: tôm sú, tôm hùm, cá, ngao, hàu, bào ngư, ốc hương, cua,...
- Các hình thức nuôi hải sản: nuôi cá lồng bè trên biển, nuôi tôm trên cát, nuôi tôm nước lợ,...
1. Một số vật dụng chủ yếu trong sản xuất muối ở vùng Duyên hải miền Trung là: chang (dùng để vun muối); quang gánh,…
2. SX muối làm một nghề truyền thống đã có từ lâu đời, nơi đây có các cánh đồng muối nổi tiếng như Cà Ná (Bình Thuận)...
1: Một số vật dụng là chang, quang gánh
2: sản phẩm muối là một sản phẩm đã có từ lâu đời. hiện nay, nó được khai thác ở nhiều nơi ví dụ như là Sa Huỳnh(quãng ngãi), Hòn Khởi(khánh hòa)
* Yêu cầu số 1:
- Tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung: Lễ rước cá Ông; lễ hội Ka-tê; Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
- Nét nổi bật về lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Vùng Duyên hải miền Trung nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc.
+ Các lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh truyền thống và những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
* Yêu cầu số 2: cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa:
- Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là một tập tục cổ truyền có từ thời các chúa Nguyễn và được duy trì đến hiện nay, nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương.
- Mặt khác, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa cũng là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.
Hình 1a: Kinh thành Huế (Thừa Thiên - Huế)
Hình 1b: Phố cổ Hội An (Quảng Nam)
Hình 1c: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
=> Chọn hình 1a, 1b
Nuôi trồng hải sản được phát triển mạnh. Các loài hải sản được nuôi phổ biến là: tôm sú, tôm hùm, cá, ngao, hàu, bào ngư, ốc hương, cua,... với nhiều hình thức khác nhau như: nuôi cá lồng bè trên biển, nuôi tôm trên cát, nuôi tôm nước lợ,... Diện tích nuôi trồng hải sản ngày càng được mở rộng, trong đó diện tích nuôi tôm nước lợ là lớn nhất.
- Yêu cầu số 1: Các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung
+ Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
+ Quần thể di tích Cố đô Huế ở Thừa Thiên Huế.
+ Khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An ở Quảng Nam.
+ Ca trù ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, phân bố ở các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế.
+ Nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Việt Nam, phân bố ở: Thừa Thiên Huế.
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ, phân bố ở các tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận.
+ Nhã nhạc cung đình Huế phân bố ở Thừa Thiên Huế.
- Yêu cầu số 2: Những nét nổi bật của di sản văn hoá thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung :
+ Tính đến năm 2020, vùng Duyên hải miền Trung đã có khoảng 10 di sản thế giới được UNESCO ghi danh.
+ Các di sản văn hóa này được phân bố ở hầu hết các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải miền Trung; trong đó: Nghệ An, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam là những nơi tập trung nhiều di sản văn hóa nhất.
+ Loại hình di sản ở vùng Duyên hải miền Trung rất đa dạng, bao gồm cả: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.