Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nơi phân bố của rừng nhiệt đới: từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả hai bán cầu.
2. Rừng nhiệt đới
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.
+ Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú.
+ Theo sự phân bố lượng mưa, được chia thành 2 kiểu: rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
- Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:
Ví dụ về tác động của thiên nhiên tới sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp hoặc dịch vụ):
Các hoạt động sản xuất của con người đều chịu tác động của thiên nhiên. Điều kiện tự nhiên có thể tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho hoạt động sản xuất. Với sự biến đổI khí hậu, thiên nhiên ngày càng gây nhiều trở ngại cho sản xuất của con người.
Đối với sản xuất nông nghiệp:
Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu tác động rõ rệt nhất của hoàn cảnh tự nhiên vì cây trồng và vật nuôi (đối tượng của sản xuất nông nghiệp) chỉ có thể tồn tại và phát triển bình thường khi có nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí,… phù hợp.
Đối với sản xuất công nghiệp:
Tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là khoáng sản) là nguồn cung cấp nhiên liệu, năng lượng, nguyên liệu để các ngành công nghiệp hoạt động.
Đối với giao thông vận tải và du lịch:
Địa hình đồng bằng thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ hơn địa hình đồi núi. Nơi nhiều sông hồ thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ. Nơi có khi hậu ôn hoà, nhiều phong cảnh đẹp thuận lợi cho ngành du lịch.
* Đời sống vật chất của cư dân Văng Lang, Âu Lạc thể hiện qua mặt trống đồng Ngọc Lũ:
- Thức ăn chính là gạo nếp, gạo tẻ (hình ảnh đôi nam – nữ đang giã gạo).
- Ở nhà sàn (hình ảnh chiếc nhà sàn)
- Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, ghe (hình ảnh chiếc thuyền).
* Mục đích sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng:
+ Chiếc muôi đồng: để múc cơm/ canh/ mắm/ thức ăn…
+ Thạp đồng: có thể được sử dụng để đựng lúa/ nước…
* Nguyên nhân cư dân Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn:
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc làm nhà sàn ở những vùng đất cao ven sông, ven biển goặc trên sườn đồi. Họ làm nhà sàn để tránh thú dữ, ngập lụt vào mùa mưa; mặt khác, cũng có thể tận dụng mặt bằng bên dưới để phục vụ chăn nuôi.
- Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch (dương lịch).
- Chữ viết:
+ Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái.
+ Người La Mã sáng tạo ra mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã
- Văn học: phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại.
- Sử học: xuất hiện nhiều nhà sử học lớn và các tác phẩm sử học nổi tiếng.
- Khoa học tự nhiên: nhiều nhà khoa học nổi tiếng, nhiều định lí, định đề khoa học có giá trị khái quát cao.
- Kiến trúc – điêu khác: có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga và các tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ.
Sự khác nhau giữa núi và đồi:
Núi | Đồi | |
Quá trình hình thành | Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm về trước | Được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi |
Dạng địa hình | Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh | Là dạng địa hình nhô cao nhưng không quá 200m so với vùng đất xung quanh |
So với mực nước biển | Từ 500 mét trở lên | Không quá 200m |
Hình dạng núi | Có đỉnh nhọn, sườn dốc | Đỉnh tròn, sườn thoải |
Những hoa văn trên trống đồng trong các hình 12.4 đến 12.6 cho ta thấy được cuộc sống vật chất của con người thời bấy giờ:
+ Nhà ở: Chủ yếu là nhà sàn
+ Sản xuất: Làm nông nghiệp, trồng lúa nước
+ Phương tiện đi lại: Chủ yếu là thuyền…
- Đời sống vật chất của người Việt cổ:
+ Nguồn lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, rau, muối, mắm cá…
+ Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ…
+ Phương tiện đi lại trên sông chủ yếu là thuyền.
+ Người Việt cổ ngày thường để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm.
+ Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức )vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…).
- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Chăm-pa:
+ Từ thế kỉ IV, cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Chăm vổ.
+ Cư dân Chăm-pa thờ tín ngưỡng đa thần và du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...)
+ Xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, phật như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương
+ Lễ hội và các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với đời sống hiện thực.
Động vật và các dạng sống khác: một số loài động vật có xương sống: chim biển, hải cẩu, rùa biển, cá, cá voi, và rắn biển
* Động vật không xương sống: mực ống, sên biển, bạch tuộc, sao biển, cầu gai, hải sâm, sứa, …
* Vi khuẩn, nấm, vi tảo, protozoa, trứng cá, và nhiều loại ấu trùng khác
– Đới nóng:
+ Động vật: ngựa, khỉ, nai, voi, hươu, tê giác, tuần lộc, sóc, dê…
+ Thực vật: Xa van, cây dừa, cây bàng, cây cao su, hồ tiêu, bông, lúa, khoai, ngô…
– Đới lạnh:
+ Động vật: hải cẩu, chim cánh cut, tuần lộc, gấu trắng, cá voi, cáo bạc, …
+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y, cây lá kim