K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017
+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định. Ví dụ: + Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)… + Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , .. + Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), … + Con về tiền tuyến xa xôi Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền. (Tố Hữu)

Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định

VD:Ngô;Mẹ;bố;...

18 tháng 9 2018

bạn ới, Thuy Bui hỏi phân biệt sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.

Đằng này, bạn chỉ ghi từ ngữ địa phương lại còn chen thêm cả biệt ngữ xã hội

Chẹp....chẹp....limdimlimdimlimdim

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A

13 tháng 5 2024

Chọn đáp án D 

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án: B

12 tháng 11 2019

Chọn đáp án: D

2 tháng 10 2017

Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý

- Đối tượng giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp

- Tình huống giao tiếp

Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm bucminh

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2017

- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ

26 tháng 2 2019

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

28 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

25 tháng 6 2018

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

  Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

  Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

( Hò ba lí của Quảng Nam)