Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn ra tại Đền Hùng phú thọ vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng gồm có phần lễ và phần hội.
- Phần lễ bao gồm:
+ Rước kiệu: đoàn rước có trống, chiêng, cờ, lọng, kiệu, hoa, lễ vật,... xuất phát từ chân núi Nghĩa Lĩnh qua cổng Đền Hùng đến Đền Hạ, Đền Trung rồi dừng lại ở Đền Thượng.
+ Lễ tế và dâng hương: lễ vật được dâng lên bàn thờ Vua Hùng và các vị thần linh. Chủ tế đọc văn tế, sau đó từng người lần lượt thắp hương đề tưởng nhớ các Vua Hùng.
- Phần hội gồm có các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao, tổ chức các trò chơi dân gian,...
-Các loại đất chính ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: đất phù sa; đất phèn, đất mặn,…
-Đặc điểm sinh vật tự nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+Sinh vật tự nhiên rất phong phú nhưng chịu tác động mạnh mẽ bởi con người.
+Hiện nay, nhiều loài động, thực vật tự nhiên được bảo vệ trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ như: Vườn quốc gia Cúc Phương; Vườn Quốc gia Ba Vì; Vườn quốc gia Xuân Thủy,…
Có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh, thường kéo dài từ tháng 12-tháng 3 năm sau.
Mùa hạ thường chịu ảnh hưởng của bão
THAM KHẢO
Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh, thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Mùa đông nơi đây có nhiệt độ xuống thấp, chỉ sau vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Mùa hạ thường chịu ảnh hưởng của bão.
Tham khảo:
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển. Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi thấp, ô trũng và hệ thống đê. Phía trong đê gồm các khu đất cao và ô trũng, không được bồi đắp phù sa hằng năm. Phía ngoài đê, đất được bồi đắp phù sa hằng năm. Hiện nay, đồng bằng vẫn đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển.
- Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi thấp, ô trũng và hệ thống đê.
+ Phía trong đê gồm các khu đất cao và ô trũng, không được bồi đắp phù sa hằng năm.
+ Phía ngoài đê, đất được bồi đắp phù sa hằng năm.
- Hiện nay, đồng bằng vẫn đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
Tham khảo
Đặc điểm sông ngòi của vùng Đồng bằng Bắc Bộ
- có nhiều sông ngòi.
- Sông Hồng và sông Thái Bình là hai sông lớn, bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ. Khi chảy qua đồng bằng, sông chia thành nhiều nhánh rồi đổ ra biển. Các sông trong vùng có nhiều phù sa, nước lên xuống theo mùa.
+ Vào mùa cạn, nước sông xuống rất thấp.
+ Vào mùa lũ, nước sông dâng cao nên thường gây ngập lụt ở những vùng trũng của đồng bằng.
Tham khảo!
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá với các vùng khác.
+ Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, sinh hoạt và sản xuất của người dân.
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, phát triển giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn:
+ Vào mùa đông nhiệt độ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ xuống thấp ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ của con người.
+ Vào mùa hạ, mưa nhiều, nước sông dâng cao, gây ra ngập lụt.
Tham khảo:
- Vùng Nam Bộ có nhiều loại đất khác nhau:
+ Ở Đông Nam Bộ chủ yếu là đất đỏ badan và đất xám.
+ Ở Tây Nam Bộ có ba loại đất chính là đất phù sa, đất phèn và đất mặn.
Có nhiều loại đất khác nhau. Phần lớn là đất phù sa, ngoài ra còn có đất mặn, đất phèn