K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

1.Thể thơ tự do

2.PTBD:Miêu tả,biểu cảm

3.Nói tình yêu đất nước,thiên nhiên của các anh bộ đội hải quân

5.

 như đá vững bền

Tính từ này độc đáo hơn

Vì:

-Miêu tả tình yêu của những anh bộ đội hải quân ngoài khơi dành cho đất nước là luôn luôn cao cả / Dù như thế nào trái tim họ cũng luôn hướng về nơi đây.

-Có trải qua bao nhiêu khó khăn đi nữa thì họ (những anh bộ đội ngoài khơi) vẫn luôn kiên cường,vững chí như hòn đá.

6.

BPTT:so sánh

TD:

-So sánh "Chúng tôi" như "hòn đá ngàn năm"

TD:

+Nói rõ sự kiên cường,ý chí vượt qua khó khăn của những anh bộ đội ngoài khơi

+Làm câu văn thêm sinh động , tăng sức gợi hình gợi cảm

+Làm hấp dẫn cho người đọc

23 tháng 4 2022

4. câu cảm thán

Em tham khảo :

Câu 1:

- Thể thơ : 8 chữ

- Nội dung:  Cảnh những chiếc ghe đánh cá về làng chài sau một chuyến đi biển.

Câu 2:

- Kiểu câu xét theo mục đích nói: Câu cảm thán ( có ! )

Câu 3: 

- Biện pháp tu từ: Nhân hoá (làm vật vô tri có cảm nhận, hành động riêng của nó như con người): "im bến mỏi", "trở về nằm", "nghe chất muối thấm dần".

- Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Từ đó toát lên tình yêu quê hương mặn nồng "thấm vào từng thớ thịt" của ông.

I . Đọc hiểu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Ôi ước gì được thấy mưa rơi ... Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời.. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát Giãy giụa tơi bời trên cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho...
Đọc tiếp

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ

d. Qua đoạn thơ hãy rút ra bài học

3
17 tháng 12 2018

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

Biểu cảm

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

Khao khát có Mưa

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ

Nhân hoá

17 tháng 12 2018

.

I . Đọc hiểu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Ôi ước gì được thấy mưa rơi ... Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời.. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát Giãy giụa tơi bời trên cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho...
Đọc tiếp

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ : '' Chúng tôi ........ khắp đảo ''

d. Qua đoạn thơ hãy rút ra bài học

II. Tạo lập văn bản

1. Tù nội dung đoạn thơ ở phần đọc hiểu em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nói về chủ đề '' Khi tha thiết ước mơ ''

4
23 tháng 10 2018

* Bài thơ có ý nghĩa lịch sử: được sáng tác vào tháng 3 năm 1974, hai tháng sau ngày Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa lúc ấy thuộc Việt Nam Cộng Hòa – là một dấu mốc đáng nhớ. Nó lại có ý nghĩa chính trị: nối liền quá khứ với hiện tại, miền Nam lúc trước và cả nước sau này, vấn đề lãnh thổ và chủ quyền, những người lính ngày xưa và những người còn tha thiết đối với vận mệnh của đất nước bây giờ.
Đặc biệt, nó có giá trị thẩm mỹ: ngay cả khi gạt bỏ hết hai ý nghĩa trên, “Trường Sa hành”, tự nó, là một bài thơ hay. Đủ hay để thách thức không những thời gian mà còn cả những âm mưu vùi dập tàn bạo của nhà cầm quyền Việt Nam kể từ năm 1975 đến nay. Xin nói một chút về Tô Thùy Yên: Theo rất nhiều người yêu thơ, TTY là một trong những nhà thơ lớn nhất của miền Nam trong giai đoạn 1954-75, hơn nữa, cũng là một trong những nhà thơ lớn nhất của Việt Nam nói chung trong cả nửa sau thế kỷ 20.

*n Thơ ông có một số đặc điểm đáng chú ý.
Một, Tô Thùy Yên viết ít và xuất bản rất muộn: Tập thơ đầu tay của ông, Thơ tuyển, gồm 37 bài, được xuất bản lần đầu năm 1995 (1), tức khoảng 40 năm sau khi ông có thơ đăng báo, tính trung bình mỗi năm ông làm chưa tới một bài. Vậy mà, ngay từ trước 1975, ông đã nổi tiếng và được nhiều người đánh giá rất cao.
Hai, nét nổi bật nhất trong phong cách thơ Tô Thùy Yên là sự giao thoa: thứ nhất, giao thoa giữa cái cũ và cái mới, giữa truyền thống và cách tân. Đó hẳn là một sự kết hợp rất nhiều người mong muốn. Nhưng không phải ai cũng làm được. Ngay cả Thanh Tâm Tuyền dù từng tuyên bố, trong bài “Một bài thơ”:
“không đa đa siêu thực / thẳng thắn / khởi từ ca dao sang tự do” nhưng thơ ông vẫn nghiêng hẳn về phía hiện đại hơn truyền thống. Ở nhiều người khác cũng thế: hoặc nghiêng bên này hoặc lệch về phía bên kia. Chỉ ở Tô Thùy Yên, người ta mới thấy được sự cân bằng.
Cũng xin nói thêm: Ở đây, chỉ ghi nhận một đặc điểm chứ không phải đánh giá. Sự giao thoa giữa cảm xúc và tư tưởng: từ cảm xúc đến hình tượng trong thơ TTY đều thấp thoáng chút màu sắc siêu hình với những nghĩ ngợi về cuộc sống và về con người; nói chuyện với ai và về cái gì, với ông, dường như cũng là một cuộc trò chuyện với hư không, với cái mênh mông của trời đất và với cái vô tận của thời gian. Có lúc ông như một Trần Tử Ngang lạc loài ở thời hiện đại. Hai sự giao thoa ấy làm cho thơ Tô Thùy Yên vừa quen vừa lạ, vừa bình dị vừa sâu sắc, vừa rất dễ đọc vừa thấp thoáng rất nhiều bí ẩn, vừa sáng sủa vừa thăm thẳm đến không cùng.

Bài “Trường Sa hành” có thể được xem như một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Tô Thùy Yên. Tiêu biểu về thể thơ: Mặc dù Tô Thùy Yên thử nghiệm khá nhiều hình thức, từ lục bát đến tự do, nhưng thể thơ tạo nên phong cách đặc thù và thể hiện cái tài hoa cao ngất của ông, theo tôi, là thể bảy chữ: sau năm 1954, không có nhà thơ Việt Nam nào có nhiều bài thơ bảy chữ hay bằng ông. Tiêu biểu về tư tưởng: vẫn là một cái “hữu hạn” khao khát hỏi han “Hiu Quạnh Lớn”. Tiêu biểu về nghệ thuật xây dựng hình tượng: Vẫn là những vật bình thường, nhưng dưới ngòi bút của ông, bao giờ cũng có vẻ gì như khốc liệt, từ “sóng thiên cổ khóc” đến “biển tang chế”, từ “đám cây bật gốc chờ tan xác” đến cảnh “trùng dương khóc trắng trời”, từ “mặt trời chiều rã rưng rưng biển” đến “vầng khói chim đen thảng thốt quần”.
Tiêu biểu trong cách liên tưởng: Dùng tâm lý để đo lường khoảng cách không gian (“Bốn trăm hải lý nhớ không tới”), dùng cảnh vật trong không gian để nghĩ đến thời gian (“Thời gian kết đá mốc u tịch”), và dùng thời gian để nói đến những sự “nhỏ nhoi” và những “nỗi tả tơi”. Tiêu biểu trong ngôn ngữ: Lúc nào cũng thật nhiều hình dung từ và hình dung từ nào cũng mạnh và cũng gắt. Đảo thì “chếch choáng”, gió thì hoặc “miên man thổi” hoặc “thổi trùng điệp”, lòng thì “rách tưa”, khóc cười thì “như tự bạo hành”, mây đỏ thì đỏ đến “thảm thê”; nắng thì “chói chang như giũa”, còn ánh sáng thì “vang lừng điệu múa điên”.
Tất cả đều mang dấu ấn của Tô Thùy Yên. Không lẫn với ai khác.
San hô mọc tủa thêm cành nhánh
Những nỗi niềm kia cũng mãn khai
Thời gian kết đá mốc u tịch
Ta lấy làm bia tưởng niệm Người

17 tháng 12 2018

Tác giả Phạm Lữ Ân đã viết “Đừng để ai đó đánh cấp ước mơ của bạn.Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm trong nơi sâu thẩm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức” (Trích trong tác phẩm Nếu biết trăm năm là hữu hạn) khiến cho chúng ta suy nghĩ về việc theo đuổi ước mơ trong cuộc sống của mỗi con người. Thật vậy! cuộc sống của mỗi người thật vô nghĩa nếu như không có ước mơ, không theo đuổi ước mơ.

[​IMG]

Nếu theo đuổi đề tài nghị luận về theo đuổi ước mơ, ta sẽ thấy khái niệm ước mơ thật rộng lớn. Ước mơ là những mong muốn, ước ao một cách tha thiết những điều tốt đẹp trong tương lai. Trong cuộc sống mỗi người có thể có nhiều ước mơ. Ước mơ có thể vĩ đại hay nhỏ bé nhưng phàm đã là con người thì ai cũng có ước mơ. Chính ước mơ làm cho cuộc sống của mỗi người thêm tươi đẹp, ý nghĩa, chỉ khi con người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành hiện thực khi đó con người đã làm cho cuộc đời mình và cuộc đời chung thêm ý nghĩa, tươi đẹp. Leptonxtoi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.

Trong cuộc đời người ta phải theo đuổi ước mơ bởi ước mơ không chỉ làm đẹp cho cuộc đời mà còn bởi ước mơ không bao giờ có sẵn, để đạt được nó người ta phải khát khao, kiên trì, nỗ lực, sáng suốt, bền lòng, dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách, thậm chí chấp nhận thiệt thòi, hi sinh, mất mát, khổ đau để thực hiện ước mơ. Ước mơ càng lớn, càng cao đẹp bao nhiêu thì đòi hỏi con người càng phải nỗ lực bấy nhiêu. Ví như Bác Hồ, không đơn thuần là mơ ước cơm no, áo mặc như những con người bình thường, vị cha già kính yêu của dân tộc đã có một ham muốn tột bậc từ thuở thiếu thời là làm thế nào để cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Và Người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân của mình, vượt qua bao khó khăn, gian khổ, hiểm nguy để biến ước mơ thành hiện thực đem lại hạnh phúc cho dân tộc ta. Rồi biết bao những nhà khoa học đã lặng thầm hi sinh cho ra đời bao nhiêu sáng chế để đem lại hạnh phúc cho nhân loại… Họ đã thực hiện những ước mơ vĩ đại, đã sống những cuộc đời ý nghĩa đáng để cho chúng ta học tập, kính nể. Và trong cuộc sống có biết bao con người đã chấp nhận gian khổ, vất vả, thậm chí hi sinh để biến ước mơ thành hiện thực để tô điểm cho đời bởi ước mơ không bao giờ có sẵn. Cuộc sống của mỗi người chỉ đầy đủ, ý nghĩa khi con người phải tự mình theo đuổi ước mơ. Để đạt được ước mơ thật không phải dễ dàng và không phải ai cũng theo đuổi được ước mơ của mình. Vậy làm thế nào để biến ước mơ thành hiện thực? Câu trả lời nằm ở chính mỗi người.

Hãy biết mơ ước và ước mơ chớ xa vời, hãy gắn liền với thực tiễn. Khi đã có ước mơ rồi, ta hãy lên kế hoạch cụ thể để từng bước chinh phục nó. Ví như tôi – một học sinh trung học phổ thông cuối cấp, ước mơ cháy bỏng của tôi lúc này là thi đỗ trường đại học tôi yêu thích và sau đó có một công việc ổn định, một vị thế trong xã hội. Không ai khác mà chính bản thân tôi phải ra sức học tập, từng bước chinh phục ước mơ. Chỉ bằng cách đó tôi mới khẳng định được mình cho dù tôi biết bao gian nan, thử thách đang chờ tôi phía trước. Những ước mơ chân chính dù lớn, dù nhỏ đều làm cho cuộc đời thêm ý nghĩa. Thật buồn cho những con người sống một đời mà không biết theo đuổi ước mơ!.

Chủ đề nghị luận về theo đuổi ước mơ luôn là chủ đề nóng hổi trên các trang mạng, diễn đàn. Tuy nhiên, không dễ để biến ước mơ thành hiện thực nhưng ước mơ sẽ mãi mãi chỉ là mơ ước nếu ta không theo đuổi ước mơ đó, nếu không có ý chí và nỗ lực vượt khó, không có sự kiên trì, nhẫn nại. Con đường đi đến thành công là phải trải qua thất bại, những vấp ngã từ sai lầm đã qua sẽ rèn luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng. “Tiếp tục cất bước, tiếp tục ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chi có ước mơ mang lại được cho con người và tuổi trẻ…”

I . Đọc hiểu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Ôi ước gì được thấy mưa rơi ... Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời.. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát Giãy giụa tơi bời trên cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho...
Đọc tiếp

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ : '' Chúng tôi ........ khắp đảo ''

d. Qua đoạn thơ hãy rút ra bài học

II. Tạo lập văn bản

1. Tù nội dung đoạn thơ ở phần đọc hiểu em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nói về chủ đề '' Khi tha thiết ước mơ ''

0
11 tháng 8 2017

Hai câu thơ đối ứng nhau về ý:

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Sự đối ứng “quê hương anh - làng tôi”; “nước mặn đồng chua” – đất cày lên sỏi đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình đồng chí, tạo nên sự nhịp nhàng đồng điệu giữa những người lính.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Câu thơ đối xứng nhau ngay trong từng vế câu, làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy.

''Quê hương anh nước mặn,đông chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi hai người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí!''a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như...
Đọc tiếp

''Quê hương anh nước mặn,đông chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!''

a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?

b) Câu thơ thứ sau trong đoạn thơ trên có từ ''tri kỉ''. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu thơ có từ ''tri kỉ''. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào?

    Về ý nghĩa và cách dùng từ ''tri kỉ'' trong hai câu thơ có điểm gì giống nhau và khác nhau?

c) Câu thơ thức bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu để phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.

Mình xin cảm ơn!

3
26 tháng 5 2021

a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"

=> Anh với tôi đôi người xa lạ

-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.

b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ

-của bài thơ:"Ánh trăng"

-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó

-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng

                    + Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.

26 tháng 5 2021

c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.

 Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ thơ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE