Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:
Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:
"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
Trong bài văn này nên có hội tụ :
- Tình thế của gia đình chị Dậu ( 1-2 câu)
- Tính cách của tên cai lệ (1-2 câu)
- Nói về sự nhún nhường của chị Dậu với tên cai và sự tức giận bất ngờ trào lên (3-4 câu)
- Diễn tả sự xô xát chị Dậu với hai tên thúc sưu (3-4 câu)
- Chị Dậu tự cảm thấy ngạc nhiên , rằng sự tức giận xuất phát từ niềm yêu thương gia đình , rằng có áp bức là có chống trả .
Bạn tự triển khai ý nhé .
1-Phần trích trên trong văn bản:"Tức nước vỡ bờ". Của Ngô Tất Tố
2-PTBĐ là Biểu cảm+Miêu tả
3-Ngôi kể thứ 3. Tác dụng của chúng:kể về chị Dậu rõ ràng hơn cùng với tác giả đã ẩn mình để tránh bị khi đang tả về người phụ nữ thì có tác giả trong đó
Có gì sai thông cảm cho mik nha mik bt lm có ngần đấy thôi à =3
Câu 1 :
Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm. nhé!Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn: Diễn tả cuộc phản kháng quyết liệt của chị Dậu với cai lệ khi hắn cùng người nhà lí trưởng đến nhà vợ chồng chị Dậu đòi bắt anh Dậu vì thiếu sưu.
1. Tự sự
2. Đoạn trích nói về việc chị Dậu cự lại Cai lệ để bảo vệ chồng. Quy luật: Con giun xéo lắm cũng quằn, sức chịu đựng của con người có giới hạn nên một khi đã vượt qua giới hạn đó, họ sẵn sàng chống trả lại.
4.
Em tham khảo:
Bạo hành trong gia đình là điều mà tất cả chúng ta cần phải lên án và ngăn chặn không để tái diễn. Nếu như trong cuộc sống, chứng kiến cảnh một người phụ nữ hoặc một bé gái bị chồng, cha ngược đãi thì em sẽ tìm cách ngăn chặn tình huống này. Báo cho những người lớn tuổi ở gần đó tới để có biện pháp cùng ngăn chặn sự việc đang xảy ra. Đồng thời, em sẽ tham gia vào những hội nhóm để tuyên truyền cho mọi người hiểu về nếp sống văn hóa trong gia đình, trong làng xóm. Để những tình trạng như trên sẽ không xảy ra thêm một lần nào nữa.Bài làm
~ Tự làm ~
Chị Dậu là điển hình cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. Vì để cứu chồng chị phải đứt ruột bán con gái đầu lòng, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị Dậu vừa rón rén bưng bát cháo lớn lên cho anh dậu, chưa kịp ăn thì tên tay sai nhà lí và tên cai lệ đến. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. Những tên cai lệ nhà lí đòi đánh anh Dậu, vì thương chồng, chị Dậu đã phải vùng lên chiến đấu, với đôi tay và chân nhanh nhẹn của chị đã đánh cho tên cai lệ sức lẻo khẻo ngã chổng quèo ra thềm, nhưng miệng vẫn lảm nhảm đòi trói vợ chồng chị. Chị Dậu rất mạnh mẽ, đó chính là phẩm chất mà con người Việt Nam nên có.
+ " Tay, chân, miệng ": Là những trường từ vựng về bộ phận trên cơ thể con người.
+" Rón rén, lẻo khẻo, chổng quèo ": Là những từ tượng hình.
+ " Lảm nhảm " : Là từ tượng thanh.
# Học tốt #
# Học tốt #
Tác phẩm Tức Nước Vỡ Bờ của
Tác giả Nam Cao
PTBD : Miêu tả , Biểu cảm
Nội dung
Khi anh Dậu còn đang cố húp bát cháo thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng sấn sổ định bắt trói anh. Chị Dậu đã hết lời van xin nhưng bọn chúng nhất quyết không buông tha, còn chửi mắng và bịch và ngực chị. Tức nước vỡ bờ, chị vùng lên đánh ngã tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
Câu 1: - Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tức nước vỡ bờ"
- Tác giả : Ngô Tất Tố
Câu 2: Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên để trích dẫn trực tiếp lời thoại của nhân vật.
Câu 3: - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ ba.
- Dấu hiệu: Người kể chuyện không phải là nhân vật của truyện mà chính là tác giả, giống như một người đứng bên ngoài và kể lại câu chuyện.
Câu 4: Phân tích:
-Chồng tôi /đau ốm,/ ông / không được phép hành hạ !
CN1 VN1 CN2 VN2
Đặc điểm : Là câu ghép( gồm 2 chủ vị) và câu cảm thán. Câu 5: - Vị thế xã hội, thái độ và tính cách của cai lệ và chị Dậu hoàn toàn trái ngược
Câu 5: - Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ. Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng
- Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu. Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng
Tính cách của cai lệ: ác độc
Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ
- Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị
cảm ơn bn nha !!!