Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể thơ lục bát
b) So sánh: so sánh mẹ với ngọn gió của con.
TD: Tác giả sử dụng phép so sánh để làm nổi bật tình yêu thương, sự hi sinh vô hạn mà lại sâu sắc , thầm lặng của mẹ dành cho con.Đồng thời , nó cũng thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của con với mẹ.
c) Bài học :- Phải biết ơn cha mẹ , biết ơn những người có công ơn sinh thành ra mình .
- Phải biết yêu thương cha mẹ .
-Phải đến ơn , đáp nghĩa với cha mẹ của mình vì họ chính là người đã nuôi dưỡng cho ta khôn lớn , hi sinh thầm lặng cho chúng ta.
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ
c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]
d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33
Chúc cậu học tốt :>
Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2: Phép liệt kê được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất của đoạn trích được phép liệt kê không đồng nhất, khi liệt kê hai hành động của mẹ: "vẫn luôn ở đây" và "ôm con".
Câu 3: Hai dòng thơ "Mẹ sinh ra con giống như thân cây này sân bóng chiếc lá có gốc rụng lo vun trồng" có nội dung nhấn mạnh sự quan tâm, chăm sóc và tình thương của mẹ dành cho con. Mẹ đã sinh ra con và chăm sóc con như một cây trồng, lo vun trồng để con có thể phát triển và trưởng thành.
Câu 4: Trong cuộc sống, việc trẻ tìm cách từ chối ân cần của cha mẹ có thể được thông cảm. Đôi khi, trẻ em có thể cảm thấy áp lực từ sự quan tâm quá mức của cha mẹ, và muốn có không gian riêng để tự phát triển và khám phá bản thân. Tuy nhiên, việc từ chối ân cần của cha mẹ cần được xem xét kỹ lưỡng, và nhân đôi khi cần có sự đồng ý và hiểu biết giữa cha mẹ và con để đảm bảo mối quan hệ gia đình tốt đẹp.
- Không thể sử dụng câu " Đi thôi con!" để thay thế cho câu "Đi đi con!" Bởi vì:
+ Câu cầu khiến "Đi thôi con!" như lời giục dã, lúc này cả người nói và người nghe sẽ cùng thực hiện hành động rời đi.
+ Trong khi câu cầu khiến "Đi đi con!" như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. :
Nỗi nhung nhớ , yêu thương thầm lặng của người con đối với người mẹ . Cùng với cảm xúc , sự biết ơn giữa con cái với người mẹ , người sinh ra , nuôi nấng và chăm sóc mình .
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ...: Nhân hoá : Thời gian chạy qua tóc mẹ, tương phản :
Lưng mẹ cứ còng dần xuống ,Cho con ngày một thêm cao.
- Hiệu quả : Dùng các biện pháp tu từ nhằm nói lên những sự vất vả , mệt nhọc , sự hy sinh lớn lao của người mẹ rành cho đứa con và qua đó cũng nhấn mạnh sự biết ơn , yêu thương của đứa con dành cho người mẹ thương yêu
Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng)
Cái này thì bạn tự viết . Gợi ý , có thể bạn sẽ có ấn tượng về : lòng biết ơn của đứa con hoặc lời ru của ng mẹ ,....
*Mình chỉ có thể giúp bạn phần I thôi , phần II là TLV bạn phải tự viết theo cảm nhận , lời văn của mình !
Bài làm
~ Tự làm ~
1.đoạn văn trên đc viết theo phương thức biển đạt chính nào?
- PTBĐ chính: Tự sự ( Còn có cả biểu cảm )
2.chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ đc sử dụng trong đoạn thơ sau
trên đường ca nắng gắt
lời ru là bóng mát
lúc con lên núi thẳm
lời ru cũng gập ghềnh
khi con ra biển rộng
lời ru thành mênh mông
- Biện pháp tu từ: So sánh
+ " lời ru " với " bóng mát ": Tác dụng: nói lên tình yêu thương của người mẹ được thể hiện qua lời ru cho người con.
3. Từ láy có trong đoạn thơ trên:
+ Mênh mông
+ Gập ghềnh
4. cảm nhận của em về ý nghĩa của lời ru qua đoạn thơ nói trên ? tình bày 5-7 dòng
Qua những câu thơ trên, người mẹ muốn thể hiện những tình yêu thương tha thiết với con của mình qua những lời ru tiếng hát. Tâm tư của người mẹ đã giành hết vào những lời ru từ khi người con còn bé, với mục đích muốn con cái của mình trở nên mạnh mẽ hơn. Dù có đi đâu sau này vẫn nuôi mong muốn con của mình nhớ mãi đến lời ru tiếng hát của người mẹ để nó trở thành động lực, dẫn dắt người con đi đúng đường lối, dù có bao nhiêu khó khăn nhưng nhớ đến những rời ru của người mẹ sẽ vượt qua được mọi thứ.
# Học tốt #
Tham khảo:
1. Thể thơ lục bát, PTBĐ là biểu cảm
2. COn lớn lên bằng tình thương che chở của mẹ
3. Biện pháp tu từ: Điệp từ, điệp cấu trúc
+ Nội dung: Nhấn mạnh những hiện tượng tự nhiên, xã hội có chung quy luật: Vạn vật lớn lên nhờ có thế giới xung quanh, có cộng đồng
+ Nghệ thuật: Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho lời ru.
4. Đây là bài học giản dị về ý thức cộng đồng: Không ai có thể tự mình lớn lên nếu không có chiếc nôi rộng lớn là cuộc đời.