Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài Kỉ lục thế giới có 11 câu.
- Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể.
(Câu 3, 6, 8, 10 tuy cũng là câu kể nhưng cuối câu đặc dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu cầu khiến (câu 5).
a) Nhớ số điện thoại của cha mẹ, địa chỉ, số điện thoại của người thân để báo tin.
b) - Khẩn cấp gọi 113, 114, 115.
- Kêu lớn báo cho mọi người xung quanh.
- Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè,… đồn công an.
c) - Đi theo nhóm, chánh chỗ tối, nơi vắng vẻ.
- Không mang đồ trang sức.
d) - Ở nhà một mình phải khóa cửa, không cho người lạ vào nhà.
Tiết kiệm là tốt nhưng cần phải chi tiêu nữa nên những điều Mèo rèn luyện trong cuộc sống là:Không xài hoan phí,đầu tư vào những cái không cần thiết,đừng để cái lợi che khuất tầm mắt của chúng ta,những cái không phải của ta thì nó sẽ không phải là của ta,bt quý trọng lúa gạo và luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra nó kể cả những thứ chúng ta ăn hằng ngày, không phải thấy nó có lợi thì ta sẽ hại người dân ta để kiếm ra những đồng tiền dơ bẩn,yêu thiên nhiên để bảo vệ thiên nhiên trước cái nạn chặt phá rừng để kiếm lợi nhuận,....
Mong bạn sẽ đóng góp cho mình qua tin nhắn nhớ nói lí do về bài này chứ không mình quên mình lại hỏi lại nha
1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.
2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái
Chúc bạn học tốt!
Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác,/ Bác Hồ /đến nghỉ chân ở một nhà ven đường.
Trạng ngữ CN VN
Ngoài suối , trên mấy cành cây cao,/ tiếng chim, tiếng ve /cất lên inh ỏi, râm ran.
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
I. Tiếng việt
Bài 18 : Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ của những câu văn sau :
a) Vào một dêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác,// Bác Hồ //đến nghỉ chân ở một nhà ven đường .
TN CN VN
b) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao,// tiếng chim, tiếng ve //cất lên inh ỏi, râm ran
TN CN VN
Chúc bạn học tốt
Ý nghĩa của câu chuyện này rất sâu sắc . Câu chuyện nêu lên một đức tính tốt của Bác Hồ: tiết kiệm những cũng phải dành đầu tư vào những việc cần thiết. Mọi người đều quan tâm tới cái lợi trước mắt mà đâu biết suy nghĩ sâu xa. Bác là người quan tâm tới người lao động nên việc gì cũng phải đặt người dân lên đầu, đâu thể suốt ngày phục vụ cho lãnh đạo mà quên mất người dân. Việc Bác dừng lại ở ngay chỗ cống thoát nước thể hiện Bác quan tâm tới đời sống,công việc của người dân. Thay vì xây khu nghĩ mát, bạn lại nói nên khai thác cảnh đẹp nơi đây để trồng hoa, xây nhà hội họp, xung quanh xây nhà nghỉ mát rồi sẽ cho nước ngoài thuê để họp rồi tỉnh sẽ giàu. Điều đó chứng minh rằng bác rất chú trọng vào những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy lại có thể khiến cho một tỉnh giàu có. Việc Bác nói phải trồng thật nhiều cây quanh những con kênh mương, chứng tỏ Bác suy nghĩ rất sâu xa: 1 là để tiện lợi vì gần các kênh nên nước được sử dụng hợp lý.
Thứ 2 là giúp cho cảnh quan thêm phần sinh động và hài hòa.
Đọ xong câu chuyện, chúng ta rút ra được một việc sâu sắc: Đừng vì cái lợi trước mắt mà bỏ bê những việc quan trọng, dù chúng có nỉ bé nhưng nó sẽ dẫn đến sự thành công, biến những vùng đất nghèo thành những vùng đất tươi đẹp, phồn vinh.