K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

22 tháng 12 2021
Văn miêu tảVăn biểu cảm
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

 
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
5 tháng 10 2016

câu 1 :

Bài văn biểu lộ cảm xúc của tác giả khi xa trường xa bạn bè và thầy cô trong những tháng hè.

Lý do:

+ Mỗi kỉ niệm dưới gốc cây phượng lấy cánh phượng ép vào trang vở hoặc sổ

+ tên gọi thân thuộc gắn liền với tuổi học trò

+ hè đến là lúc phượng ra hoa và lúc đó là lúc chia tay

 

5 tháng 10 2016

tình cảm bài văn thể hiện tình cảm buồn nhớ khi phải xa trường xa bạn.

vai trò của miêu tả làm nổi bật tình cảm của tác giả

vì hoa phượng gắn bó với những buồn vui của tuổi học trò.

biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp

 

2 tháng 10 2016

a) Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng luôn gắn bó với trường, người học sinh như thế hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thể hiện tìn cảm xao xuyến và nỗi buồn da diết với kĩ niệm thân thương của tuổi học trò 
- Trong bài văn, tác giả có thể hiện nhiều câu văn biểu cảm trực tiếp như: Nhớ người sắp xa trực tiếp, nhớ trua hè gà gáy, buồn xiết bao. v.v..... tuy vậy tác giả dùng hoa phượng nói lên lòng người 
- Biểu cảm trực tiếp nha bạn 
HỌC TỐT NHÉ

2 tháng 10 2016

Cảm ơn bn

2 tháng 10 2016

+ Trực tiếp

Còn lại có câu trả lời trong hoc24

2 tháng 10 2016

này thích giả tạo nick người khác lắm nhỉ

29 tháng 11 2019

Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường, nhớ bạn của những học sinh trong kì nghỉ hè

+ Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện khác nhau từ bối rối, xao xuyến, buồn nhớ đến trống trải, xa vắng, nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng, nhung nhớ, dỗi hờn.

Tác giả gửi gắm hình ảnh hoa phượng, gợi từ hoa phượng, hóa thân vào phượng để thổ lộ tâm tình

b, Mạch ý của bài văn gồm có 3 đoạn:

- Đoạn 1: Hoa phượng gợi nhớ lại mùa hè chia tay trong lòng người

- Đoạn 2: Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò

- Đoạn 3: Phượng nhớ các bạn, rơi nước mắt là những cánh hoa

c, Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói nỗi niềm của lòng người, hoa phượng gợi nhắc tới những nỗi buồn xa trường, xa lớp.

5 tháng 10 2016

Bạn vào đây tìm nha /vip/minh5959

6 tháng 10 2016

Thể hiện  tình cảm nhớ  tuổi  học trò. Vai trò bộc  lộ :bộc lộ cảm xúc vì tác giả xem hoa học trò gắn bó với  tuổi thơ người học trò.biểu cảm trong bài thơ  là: gián tiếp.

2 tháng 10 2016

Nhận xét:Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

 

2 tháng 10 2016

Đó là cả 2 câu đấy àk pn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.

Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.

13 tháng 10 2016
2. Cách làm một bài văn biểu cảma) Yêu cầu chung- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?b) Các bước làm một bài văn biểu cảmBước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm;- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.Bước 2: Lập dàn bài- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;- Sắp xếp các ý trong từng phần.Bước 3: Viết thành văn- Lựa chọn giọng văn;- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.Bước 4: Kiểm tra lại bài viết- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.