Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: Tự sự.
2. CDT: sự chăm sóc tận tình của chú bé; Mùa xuân tươi đẹp
CĐT: đã khỏi đau; đã tới.
3. BPTT: Nhân hóa. => Tác dụng: Miêu tả Én có hành động như con người, nhớ người đã giúp đỡ mình, biết trả ơn; làm cho hình ảnh sinh động hơn; thể hiện quan niệm của dân gian... (HS phân tích, diễn giải thêm)
4. ND chính: Chú bé giúp đỡ Én con và được trả ơn.
BPTT nhân hóa: Én có trạng thái phân vân giống như con người.
=> Tác dụng: miêu tả tâm trạng của Én như con người, làm cho con vật có tình cảm, gần gũi, thể hiện tình cảm với con người.
1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện đồng thoại.
2. Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.
3. Nhân vật chính trong truyện trên là ai?
A. Chú bé. B. Chú bé, chim én.
C. Chú bé, tên địa chủ. D. Chú bé, tên địa chủ, chim én.
4. Kết cấu trong của văn bản trên gợi em liên tưởng đến văn bản nào đã học?
A. Thạch Sanh. B. Cây khế.
C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
5. Chi tiết kì ảo trong văn bản Quả bầu tiên là chi tiết nào? (nhiều đáp án)
A. Con chim bị thương được cậu bé chăm sóc.
B. Đến mùa đông, con chim bay về miền Nam tránh rét cùng đồng loại của mình.
C. Con chim tặng cho chú bé và tên địa chủ mỗi người một hạt bầu.
D. Quả bầu của cậu bé có rất nhiều vàng bạc châu báu còn của tên địa chủ thì toàn rắn rết.
6. Trong đoạn văn sau có từ láy nào:
“Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau. Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy từng đàn Én hối hả bay đi tránh rét ở phương Nam, con Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời chú bé.”
A. Ôm ấp. B. Chăm sóc. C. Tận tình. D. Hối hả.
7. Con chim én trong truyện có chức năng chính là:
A. Thể hiện đạo lí đền ơn, đáp nghĩa của nhân dân ta.
B. Thể hiện quan điểm cứu vật, vật tất sẽ trả ơn.
C. Thưởng/ phạt nhân vật, thể hiện ước mơ về xã hội công bằng của nhân dân ta.
D. Có chức năng phụ trong truyện, thử thách tấm lòng, sức mạnh, phẩm chất của hai nhân vật.
8. Kết thúc của truyện đã gửi gắm đến chúng ta bài học nào?
A. Hãy biết yêu thương mọi thứ xung quanh ta, nhất định ta sẽ được báo đáp.
B. Phải biết chăm chỉ lao động, trung thực thật thà.
C. Hãy biết lắng nghe thế giới tự nhiên, phải biết đền ơn đáp nghĩa.
D. Phải có tấm lòng nhân ái, yêu thương, không được tham lam nếu không sẽ gặp
1. B, 2. A, 3. D, 4. B, 5. C &D, 6. D, 7. C, 8. D
Em thấy rằng Dế Mèn rất tự cao vì khi bay trên trời được rồi thì lại cho hai Chim Én-người làm Dế Mèn bay được là gánh nặng của mình.Hành động trên chứng tỏ sự ích kỉ,toan tính,vu lợi của Dế Mèn.Em thấy hành động đó rất xấu và cũng rất tham lam.Cho thấy sự tham lam vô cùng của Dế Mèn.
Refer:
Câu 1: Tự sự, ngôi kể thứ ba
Câu 2: Sau một hồi lâu liên miên
Câu 3: Luôn muốn giúp đỡ, mang đến niềm vui cho người khác.
Câu 4: Không nên quá ảo tưởng về bản thân mình, nó sẽ khiến con người có những cái nhìn sai lệch về vị trí của bản thân. Đồng thời không nê sống quá ích kỉ, toan tính. Hãy biết hợp tác và chia sẻ, nếu biết hợp tác và chia sẻ tất cả mọi người sẽ cùng có lợi.
a. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ ba
b. Câu văn "Nhưng sáng kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: Hai chú Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa" có ba từ chỉ số lượng: hai ( chú Chim Én); hai ( đầu ); một ( cọng cỏ khô).
a. Câu chuyện trên được kể bằng : ngôi kể thứ ba
b. Câu văn "Nhưng sáng kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: Hai chú Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa" có ba từ chỉ số lượng , ba từ đó là :
+ Hai (chú Chim Én)
+ Hai (đầu của cọng cỏ)
+ Một ( cọng cỏ khô)
ét o ét
Câu 1
Thể loại : Truyện cổ tích
Cùng thể loại với " quả bầu tiên " là cây tre trăm đốt