Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
-Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ
-Những vì sao trên bầu trời đêm bay bổng, lấp lánh trên một khoảng trời tăm tối.
-Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ
-Những vì sao trên bầu trời đêm bay bổng, lấp lánh trên một khoảng trời tăm tối.
Tham khảo
-Cái cặp gắn bó với em như hình với bóng, là người bạn luôn đồng hành với em đến trường
-Hàng cây xanh đung đưa trong gió
-Chú mèo mướp lười biếng, nằm ì cả ngày
2
a) Chú bộ đội đang sửa mái nhà giúp bà con sau trận lũ lịch sử
→ Không sử dụng phép tu từ nhân hóa
b) Chị Mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắng gắt
Nhân hoá: Chị
Lấy danh từ vốn dùng cho con người
c) Gà mẹ đang cần mẫn kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình
→ Nhân hóa: cần mẫn, kiên trì
⇒ Lấy từ chỉ tính cách con người để chỉ vật
- Vầng trăng đang chơi đùa với các anh sao lấp lánh trên bầu trời.
- Mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào.
- Ngọn gió nhẹ nhàng bay cùng với những chiếc lá phượng.
- Bông hoa ngước nhìn lên chào đón chúng tôi.
- Vầng trăng ngắm nhìn cảnh vật chốn trần gian.
- Mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.
- Ngọn gió vui đùa cùng hoa cỏ.
-Bông hoa khoe sắc trong không khí ngập tràn sức xuân.
a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm
c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng
a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương
b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.